Đến kh? ăn xong, cô gá? ngườ? V?ệt 100\% t?ếp tục màn thể h?ện kh? đứng dậy thanh toán và hỏ? chị chủ hàng “How much chị?”.
V?ệc học s?nh V?ệt Nam ra nước ngoà? học tập, rồ? tập luôn cho mình thó? quen Tây hóa đã không còn xa lạ trong g?ớ? du học s?nh. Quá trình Tây hóa này d?ễn ra khá đa dạng và phong phú, theo nh?ều cách khác nhau kh? các bạn trẻ hòa nhập và làm quen vớ? cuộc sống mớ?. Kh? ở nước bạn, họ phả? hòa nhập, rồ? dần bị tác động bở? mô? trường xung quanh, đ?ều đó không có gì là sa?, thậm chí còn tốt cho quá trình học tập, s?nh sống.
Thế nhưng, kh? kết thúc thờ? g?an học hành, trở về V?ệt Nam, nh?ều ngườ? trẻ không h?ểu vì cố tình hay vô ý mà luôn tỏ ra "quên" cả t?ếng V?ệt, không b?ết cách d?ễn đạt từ ngữ, câu cú trọn vẹn bằng t?ếng mẹ đẻ. Dùng tên nước ngoà? chưa đủ, họ còn tỏ ra ngô nghê mỗ? kh? phả? dùng t?ếng V?ệt, thường xuyên chêm t?ếng anh vào câu bình thường, trong kh? thờ? g?an họ du học chỉ vỏn vẹn 2 - 3 năm đã kh?ến ngườ? xung quanh không khỏ? khó chịu.
Trên một d?ễn đàn dành cho g?ớ? trẻ, thành v?ên tên Cat kể lạ? câu chuyện về cô bạn từng đ? du học 3 năm, chẳng h?ểu học nh?ều đến mức nào mà quên cả từ ngữ t?ếng V?ệt, đã gây ra nh?ều tranh cã?.
Cat kể, kh? đưa bạn đ? ăn chè, cô bạn đó mở màn ngay bằng câu: “U?, lâu không gặp mày nhớ mày quá. Hè tao mớ? có t?me về VN enjoy. Đ? ăn gì đ?, tao mệt quá!”, Cat đã thấy chướng ta?. Đến kh? vào hàng chè mà ngày xưa cả ha? hay ăn, cô bạn t?ếp tục: “Đây là cá? gì hả mày, trông có vẻ hơ? có phẩm màu đấy, an toàn không? Ăn được không? Có vẻ unsafe”.
Lúc này, Cat bắt đầu khó chịu vì sự ra vẻ… quên cả món chè, nó? chuyện thì chêm t?ếng Anh như k?ểu xa nước lâu lắm của bạn. Đến kh? ăn xong, cô bạn k?a t?ếp tục màn thể h?ện kh? đứng dậy thanh toán và hỏ? chị chủ hàng: “How much chị?”.
Tỏ ra khó chịu vớ? k?ểu nó? chuyện “ngất ngây” của bạn, Cat góp ý thì cô bạn k?a thanh m?nh: “Thực sự 3 năm qua đ? du học nên có những từ bị quên mất”. Cat đành lên d?ễn đàn lập top?c để hỏ? xem có đúng dân du học sẽ quên mất t?ếng mẹ đẻ sau 1 và? năm ngắn ngủ? xa nước hay chỉ là thể h?ện, “làm trò”. Đa phần các thành v?ên trả lờ? trong top?c đều cho rằng, có s?nh ra ở nước ngoà?, kể cả lớn lên trong mô? trường ngoạ? quốc thì “cá? gốc” không bao g?ờ mất đ? được.
Rất nh?ều bạn trẻ còn cố gắng tự học t?ếng V?ệt và nó? thành thạo kh? g?ao t?ếp bằng t?ếng V?ệt, mặc dù họ định cư ở nước bạn. Thế thì lý gì, những công dân trẻ mớ? sang nước ngoà? học tập được 1 và? năm lạ? cho mình cá? quyền quên cả t?ếng V?ệt, không d?ễn đạt một câu trọn vẹn mà không chèn t?ếng Anh?
Top?c thu hút nh?ều sự quan tâm của cư dân mạng, một và? ý k?ến bênh vực ngườ? bạn của Cat như: “Mình là dân ngoạ? ngữ ra, chả đ? Tây bao g?ờ nhưng nh?ều lúc đệm t?ếng Anh vào cho nó đơn g?ản, vì đô? lúc nó? 1 từ t?ếng Anh nhưng nếu g?ả? thích ra t?ếng V?ệt thì dà? dòng lắm. Ví dụ cá? khách sạn đấy bout?que phết. Đơn g?ản bọn nước ngoà? nó h?ểu bout?que là "x?nh x?nh, không hoành tráng nhưng sang trọng mà g?á cả chấp nhận được...", như vậy nó? bout?que cho nó t?ện”.
Nhưng phần lớn thành v?ên khác thì cho rằng, trong trường hợp này, ngườ? bạn của n?ckname Cat đang “làm trò, thể h?ện” bở?: “Đ? 3 năm không thể quên được vốn t?ếng V?ệt. Thà nó? t?ếng Anh từ bé còn chấp nhận được”, thành v?ên Hoàng Ma? ch?a sẻ.
Những ngườ? trẻ mắc bệnh “vô tư thá? quá” như trường hợp trên không phả? là h?ếm trong thờ? buổ? bây g?ờ, x?n lưu ý họ khác vớ? dân văn phòng sử dụng Anh ngữ thường xuyên, hoặc ngườ? sống ở nước ngoà? đã lâu. Họ chỉ là dân du học d?ện học t?ếng, thạc sĩ, học chuyên ngành trong vòng 1 tớ? 3-4 năm, thế nhưng đã vộ? quên luôn cách trình bày câu cú bằng t?ếng mẹ đẻ. Không phả? a? cũng thoả? má? kh? nghe ngôn ngữ song song Anh – V?ệt k?ểu này, V.Nam (21 tuổ?) kể rằng cậu từng “đốp” thẳng vào mặt một đứa bạn cũng g?ả vờ quên t?ếng V?ệt, bở? khó chịu trước sự “làm trò” kệch cỡm.
P.Hồng, bạn của Nam sang Anh học cao đẳng, tính cả 1 năm học t?ếng thì mớ? được 2 năm. Hè vừa rồ?, Hồng về chơ?, tranh thủ tụ tập đám bạn ăn uống, buôn chuyện. Cả buổ? đ? chơ? hôm ấy, cô gá? này l?ên tục nó? “song ngữ” k?ểu: “Tao thích mua đồ ở bout?que, chứ lang thang shop l?nh t?nh, gặp toàn chủ hàng không “n?ce”, “unhappy” lắm”, đ? ăn thì đò? “ăn ch?cken leg đ? mày” hoặc cô ngồ? quấy quấy cốc cafe lên, thấy m?ếng thạch cứ l?ên mồm hỏ? “What what what??” kh?ến bạn bè không khỏ? khó chịu. Hồng mớ? sang London vỏn vẹn 2 năm nhưng nhìn cá? cách cô “ố, á” vớ? mọ? thứ xung quanh cứ như V?ệt k?ều xa quê hương chục năm có lẻ.
Đến kh? Hồng cứ l?ên tục “tao không happy lắm nếu thế này, thế k?a” thì Nam chịu hết nổ?, cậu hỏ? đểu: “Mày nó? t?ếng song ngữ cứ như dân Mỹ ý nhờ?”. Cô bạn tỏ ra ngây thơ: “Sao lạ? Amer?ca? Tao ở London, Engl?sh chuẩn mà!”. Nam lúc này mớ? nó? thẳng: “Ý tao là Mỹ Tho ý! Học được 2 năm cứ làm như 20 năm, nghe chướng ta? quá!”. Cô bạn hôm đó được một phen tím mặt, về sau chẳng thấy quên t?ếng V?ệt nữa mà nó? câu nào ra câu đấy.
Nam ch?a sẻ, nơ? cậu làm thêm h?ện tạ? cũng trong mô? trường trẻ, sử dụng Anh ngữ thường xuyên nhưng đó là từ ngữ bắt buộc cho công v?ệc, chứ không phả? loạ? “song ngữ” nửa mùa như dân mớ? đ? du học k?ểu này. Vớ? Nam, đây là bệnh thích thể h?ện chứ không phả? do quên hay quen m?ệng mà thành!
Theo Trí Thức Trẻ