Rơ? tõm vào thế g?ớ? ảo
Hãy thử lướt qua Yahoo, Tw?tter hay Facebook… a? cũng dễ dàng bắt gặp một xã hộ? thu nhỏ, vớ? đủ đầy hỉ, nộ, á?, ố; thượng vàng hạ cám. Để thỏa trí tò mò và đam mê khám phá, kể cả những g?ờ học, thậm chí là g?ờ ăn, trước kh? đ? ngủ, các tín đồ cũng tranh thủ tố? đa để “ghé thăm” địa chỉ quen thuộc cho “đỡ nhớ”.
Không khó để bắt gặp hình ảnh những đám bạn đ? chơ?, đ? uống cà phê vớ? nhau trong cùng một không g?an, mỗ? ngườ? cầm trên tay một ch?ếc smart phone và làm những v?ệc như “check ?n”, up ảnh, lướt facebook… Thay vì chuyện trò hỏ? thăm nhau, tâm sự, ch?a sẻ cùng nhau thì g?ớ? trẻ lạ? "cắm mặt" vào thế g?ớ? áo đó.
Facebook đang kh?ến nh?ều bạn trẻ lầm tưởng g?ữa g?á trị ảo và thật (Ảnh m?nh họa ?nternet)
Một “tín đồ cuồng” của facebook cho b?ết bạn đã dành hơn 8 t?ếng/ngày cho v?ệc lên facebook, thậm chí có bạn còn cập nhật facebook ở tất cả các thờ? đ?ểm trong ngày. Có ngườ? trở thành “cú đêm” của facebook.
Như vậy, vô hình chung, g?ớ? trẻ đã tự đẩy mố? quan hệ của bản thân và bạn bè trở nên xa cách. Và nguy h?ểm hơn, g?ớ? trẻ mất dần kỹ năng g?ao t?ếp trong cuộc sống thực, trở nên thờ ơ, lạnh nhạt và xa lánh nhau.
Trên mạng, ngườ? ta vô cảm và thực dụng hơn gấp nh?ều lần. Không ít trang facebook lợ? dụng nỗ? đau của ngườ? khác, g?ở trò câu l?ke rẻ t?ền. Ngườ? dùng facebook thì vô tình t?ếp tay cho kẻ trục lợ? đạt được mục đích. Thực chất, “l?ke” hoàn toàn là hành v? ảo vô nghĩa, nó đâu thể quy ra t?ền mua đồ ăn, thức uống, đâu thể chuyển hóa thành vắc-x?n cho trẻ nhỏ, má? ấm cho ngườ? g?à…?
Một ngh?ên cứu của Đạ? học M?ch?gan, Mỹ đã chỉ ra rằng: Hầu hết mọ? ngườ? chỉ ch?a sẻ “những khoảnh khắc lung l?nh” của bản thân trên Facebook. Do đó, v?ệc dành quá nh?ều thờ? g?an săm so? những đ?ều vu? vẻ của ngườ? khác chỉ kh?ến bản thân bạn cảm thấy cuộc sống của mình thật tẻ nhạt.
Thạc sĩ tâm lí Đào Lê Hòa An cho rằng, không thể phủ nhận những tính năng g?ả? trí và tác động “cực lớn” của mạng xã hộ? trong v?ệc kết nố? thông t?n, tìm k?ếm bạn bè. Dùng mạng xã hộ?, mọ? ngườ? có thể có tầm nhìn rộng hơn về cuộc sống, quen b?ết nh?ều bạn bè mớ?, tìm và kết nố? bạn bè một cách nhanh chóng. Nhưng vì sống trong thế g?ớ? “phẳng” và “ảo” nên rất nh?ều bạn trẻ cư xử th?ếu văn hóa trên facebook và các trang mạng xã hộ? khác. Thật nghịch lý kh? những hình ảnh phản cảm lạ? “câu” được nh?ều “l?ke” của ngườ? xem, kèm theo là các dòng “comment” gây sốc, văng tục chử? thề th?ếu văn hóa.
Không nên có cá? nhìn ph?ến d?ện
Sự phát tr?ển mạnh mẽ của các trang mạng xã hộ? thờ? g?an gần đây, nơ? thu hút đông đảo thành v?ên đủ mọ? thành phần xã hộ? tham g?a như một địa chỉ gặp gỡ quen thuộc. Từ Yahoo, Tw?tter, Z?ng, Blogspot và đặc b?ệt là sự bùng nổ của Facebook. Công bằng mà nó?, mạng xã hộ? không có tộ?. Sự ra đờ? và thịnh hành của các trang mạng này thực sự mang lạ? nh?ều t?ện ích cho công v?ệc cũng như quan hệ của mỗ? cá nhân. Mọ? ngườ? dễ dàng tìm h?ểu, trao đổ? thông t?n, ch?a sẻ vớ? g?a đình, bạn bè, đồng ngh?ệp kh? cần th?ết… một cách nhanh chóng vớ? ch? phí rẻ nhất.
Một t?ện ích không thể không nhắc tớ? đó là khả năng kết nố? tuyệt vờ?, g?úp mỗ? ngườ? mở rộng phạm v? kết bạn hay tìm k?ếm, l?ên lạc vớ? bạn bè, đồng ngh?ệp của mình. Nếu sử dụng có chừng mực và đúng mục đích, mạng xã hộ? sẽ trở thành một kênh g?ả? trí hoàn hảo và lành mạnh mỗ? kh? rảnh rỗ?; là địa đ?ểm để xả stress lý tưởng.
Mạng xã hộ? cũng cần có văn hóa. Ảnh: nguồn ?nternet
Ứng xử vớ? mạng xã hộ?
Đã có không ít ý k?ến phản ứng dữ dộ? và yêu cầu “đóng cửa” mạng xã hộ?. Theo chúng tô?, để mạng xã hộ? t?ếp tục phát huy được ưu đ?ểm vượt trộ? của nó, trước hết, những thành v?ên của cộng đồng này nhất th?ết phả? xây dựng cho mình một thá? độ ứng xử đẹp và sử dụng nó vớ? mục đích ngh?êm túc. G?ao t?ếp lịch th?ệp, nhã nhặn, tôn trọng ngườ? khác là những nguyên tắc cao nhất cần phả? đảm bảo.
Ngoà? ra, t?ết chế và k?ểm soát có h?ệu quả thờ? g?an sử dụng cũng là một v?ệc làm cần th?ết, đặc b?ệt là vớ? đông đảo g?ớ? trẻ, kh? mà thực tế h?ện tạ? cho thấy tầng lớp này đang quá tùy t?ện và lãng phí quá nh?ều thờ? g?an.
Thay vì mả? mê vớ? thế g?ớ? ảo, hãy mở lòng vớ? cuộc đờ? thực. Lúc rảnh rỗ?, quan tâm tớ? g?a đình, bạn bè, tham g?a các hoạt động xã hộ?, từ th?ện… Bạn sẽ dần nhận thấy rằng, thế g?ớ? bên ngoà? rộng lớn, s?nh động và tuyệt vờ? hơn gấp nh?ều lần thế g?ớ? trước màn hình máy tính. Bản lĩnh đích thực của con ngườ? được rèn g?ũa g?ữa cuộc đờ? họ đang sống, những bà? học, k?nh ngh?ệm xương máu được rút ra từ sự cọ xát thực tế mang lạ?, chứ đâu đo đếm bở? những cuộc rong chơ? trên thế g?ớ? ảo.
Tổng hợp