Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Kỳ lạ bà lão bán vé số hơn 20 năm “nhường cơm” cho đàn chim sẻ

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Góc đường râm mát với hàng cây cổ thụ sừng sững cạnh nhà thờ Chánh Tòa Mỹ Tho sẽ rất đỗi đời thường, nếu không có tình yêu kỳ lạ của bà lão 75 tuổi đã nuôi bảy đứa con và đàn con “đặc biệt” của mình bằng những ngày dầm mưa dãi nắng bán từng tấm vé số cho người qua đường.

(ĐSPL) - Góc đường râm mát vớ? hàng cây cổ thụ sừng sững cạnh nhà thờ Chánh Tòa Mỹ Tho sẽ rất đỗ? đờ? thường, nếu không có tình yêu kỳ lạ của bà  lão 75 tuổ? đã nuô? bảy đứa con và đàn con “đặc b?ệt” của mình bằng những ngày dầm mưa dã? nắng bán từng tấm vé số cho ngườ? qua đường.

21 năm bán vé số nuô?... đàn ch?m sẻ

Lạc g?ữa cảnh phố sá tấp nập xe cộ, một bức tranh cổ tích ở thế kỷ 21 được vẽ bằng dáng lưng còng của bà lão bán vé số rả? từng nắm gạo cho đàn ch?m sẻ ăn đẹp lung l?nh lạ thường. 21 năm qua, bà Sao đã ch?a sẻ ngọt bù? từng hạt gạo của g?a đình mình vớ? đàn ch?m sẻ.

Mấy a? t?n bà Phạm Thị Sao đã phả? bươn chả? mưa nắng k?ếm và? đồng t?ền còm cõ? vừa để nuô? bảy đứa con và một đàn ch?m hơn trăm con. Bà yêu chúng như những đứa con nhỏ, thấy chúng đó?, vò? ăn, bà cũng đau lòng như chứng k?ến đàn con thơ mình đò? ăn năm nào.

Đàn ch?m sẻ vô tư mổ gạo bên cạnh bà Sao

 

Bà từng khóc van ngườ? ta đừng bắt chúng về làm món nhậu bán cho các nhà hàng trên địa bàn thành phố Mỹ Tho. Không vụ lợ?, chỉ có tình thương yêu động vật, th?ên nh?ên thúc g?ục bà làm chuyện xưa nay h?ếm có là tình nguyện mua gạo lức (thứ gạo mà đến cả bà cũng chưa dám mua về nấu ăn) để nuô? đàn ch?m sẻ hoang.

Con gá? bà Sao, chị Võ Thị Ánh Lan (SN 1968, ngụ tỉnh T?ền G?ang) ch?a sẻ: “Duyên số đưa đẩy má tô? thành vợ lẽ, ba tô? sống vớ? vợ lớn ở Long Xuyên, lâu lâu mớ? lên thăm má con tô? và cho ít t?ền. Bảy đứa con lần lượt ra đờ?, một tay má tô? chăm lo m?ếng cơm manh áo. Ba tô? mất năm 1978, mấy đồng t?ền trợ cấp ít ỏ? từ ba cũng không còn nữa, má tô? phả? làm đủ thứ nghề để lo cho mấy anh em tô?…”.

Dù dáng ngườ? nhỏ bé, bà Sao cũng phả? độ? từng bao cá khô nặng mấy chục ký hoặc chạy bưng hủ t?ếu cho khách từ đầu đến cuố? chợ mà không than vãn trước mặt con cá? một lờ?. Một lần độ? cá khô, bà bị sụp ổ gà té bể ha? đầu gố?, không còn làm được v?ệc nặng nhọc.

Thế nên, bà chuyển qua bán vé số từ năm 1992. Mấy tháng đầu, bà rong ruổ? khắp mọ? nẻo đường của thành phố Mỹ Tho nhưng cá? đầu gố? cứ trở nặng làm đau nhức nên đành ngồ? bên vỉa hè cạnh nhà thờ Chánh Tòa Mỹ Tho bán vé số. Từ đây, bà làm bạn vớ? bầy ch?m nhỏ sống trên cây ở khuôn v?ên nhà thờ.

Bà Sao nhớ lạ? lần đầu t?ên cho ch?m ăn: “Mỗ? ngày, tô? bán từ sáng đến tố? nên thường mang cơm theo ăn. Tô? đang ăn cơm, đàn ch?m sẻ trên cây bay ra, đậu xuống vỉa hè kêu ríu rít. Thấy thương quá, tô? mớ? ch?a nửa phần cơm trưa cho tụ? nó ăn. Ăn xong, tụ? nó bay nhảy, rồ? cứ bay là là, đậu lên ngườ? tô? như để cảm ơn. Kh? ấy, tô? thấy nhẹ lòng và rất xúc động nên ngày nào cũng ráng để dành ít cơm cho tụ? nó ăn”.

Ban đầu, bà Sao cho lũ ch?m ăn chung phần cơm của mình. Về sau, bà nghĩ đàn ch?m quá đông, ăn cơm chung chắc không đủ no, nên bà ch?a nhỏ phần t?ền lờ? ra để lo cho bảy đứa con và dành hẳn một phần mua gạo cho đàn ch?m sẻ. Để vừa lòng những ngườ? bạn th?ên nh?ên của mình, bà Sao dành dụm t?ền mua gạo lức, thứ gạo mà gần như chưa bao g?ờ bà dám mua về nấu cho g?a đình ăn. Bà cho b?ết, ngày ba lần bà rả? gạo gọ? đàn ch?m sẻ xuống ăn. Mỗ? ngày, đàn ch?m ăn khoảng hơn 2 kg gạo lức và cơm, khách qua đường thấy đàn ch?m dễ thương, cũng góp gạo cho bà Sao nuô?.

Vẽ cổ tích trên... vỉa hè

Năm nay, bà Sao bước qua tuổ? 75, ngườ? đã yếu, ha? đầu gố? đau nhức mỗ? kh? đ? lạ? nh?ều và trờ? trở lạnh. Mấy ngườ? con bà cũng đã lớn, lập g?a đình, mỗ? ngườ? sống một nơ?. H?ện bà đang ở cùng ngườ? con gá? út trong căn nhà nhỏ trên đường Huỳnh Tịnh Của (thành phố Mỹ Tho).

Gương mặt và nụ cườ? phúc hậu của bà lão có tình yêu đặc b?ệt vớ? đàn ch?m sẻ

 

Vào lúc 6h sáng, bà lạ? chống gậy, lững thững bước cùng chú chó nhỏ ra vỉa hè nhà thờ, sửa soạn bán vé số. Bày cá? bàn vé số ra, đàn ch?m l?ền sà xuống, con nhảy lên bàn, con đậu lên tay bà kêu ríu rít đò? ăn. Tay vốc lấy năm gạo, vung cho hạt gạo rớt đều trên mặt đất, bà Sao thấy lòng cho đ? những muộn ph?ền, bao toan tính mưu s?nh dường như chững lạ?, chỉ có không g?an tĩnh lặng của buổ? sáng trong lành và t?ếng mổ gạo theo nhịp đều đặn của đàn ch?m rộn ràng trong trá? t?m g?à nua theo năm tháng.

Chị Ánh Lan tâm sự: “Má truyền tình yêu đàn ch?m sẻ sang cho mấy đứa con trong nhà. Thấy má thương đàn ch?m quá, mấy anh chị em tô? cũng thương theo, đ? đâu thấy gạo lức mà cũng bắt mua về cho ch?m ăn bằng được. Mẹ tô? còn căn dặn, nếu mẹ không còn nữa cũng phả? ráng nuô? đàn ch?m, có gì cho ch?m ăn nấy, m?ễn sao đừng để chúng đó?”.

Có lần, bà Sao bị bệnh phả? mổ mắt, bác sỹ chỉ định phả? ở nhà tịnh dưỡng ít nhất ba tháng, không được ra đường t?ếp xúc bụ? bẩn. Thờ? đ?ểm đó, chị Lan đảm trách nh?ệm bán vé số và chăm sóc đàn ch?m nhỏ thay bà Sao. Thế nhưng, bà nhớ đàn ch?m đến nao lòng, mớ? một tháng chưa tròn, bà chống gậy ra góc đường xem chị Lan chăm sóc đàn ch?m ra đã sao. Hay mỗ? lần, chị Lan quên mang theo tú? gạo, bà vộ? vã mang ra, không quên hờn mát “có mỗ? chuyện cho ch?m ăn cũng quên”.

Nuô? đàn ch?m của trờ? đất hơn 21 năm qua, chưa ngày nào, bà có ý nghĩ dựa vào nó k?ếm t?ền. Vậy mà, mấy kẻ nhẫn tâm dùng bẫy bắt ch?m sẻ về bán cho mấy nhà hàng, quán nhậu. Lúc đầu, bọn chúng dùng máy nhử ch?m, bắt về bán cho mấy ngườ? phóng s?nh, ch?m được thả ra lạ? bay về đàn, bà vu? mừng rơ? nước mắt. Bây g?ờ, kẻ xấu dùng keo chuyên dùng để bắt ch?m, ch?m mắc bẫy xơ xác, gãy cánh. Chúng mang đến quán bán lạ?, lấy t?ền t?êu xà?.

Thấy vậy, bà Sao thấy đến năn nỉ: “Tô? x?n mấy anh, ch?m này tô? cho ăn đã hơn 21 năm nay, không lẽ nhắm mắt để tụ? nó bị bắt thì tô? mang tộ? lắm, thân g?à có chết cũng không nhắm mắt”. Bà gần như van lạy, khóc lóc, bọn ngườ? bắt ch?m thô? không săn ch?m vào ban ngày chuyển qua hoạt động ban đêm. Bà đành ngậm ngù?, bất lực nhìn đàn con đặc b?ệt của mình ngày một ít dần.

Gương mặt phúc hậu, đô? mắt nhỏ đã tèm nhem nước mắt tuổ? g?à của bà Sao, kh?ến a? cũng phả? chạnh lòng thương thân g?à nặng mang nghĩa tình vớ? loà? vật. Không huân chương, không lờ? ngợ? khen nào có thể tôn v?nh được tấm lòng yêu thương quá đỗ? nhân văn của bà lão nghèo bán vé số. Bà? học bà cho thế hệ ma? sau rất dung dị nhưng thử hỏ? mấy a? làm được trọn vẹn và đủ đầy ý nghĩa.

Ngườ? dân thành phố Mỹ Tho nó? r?êng, du khách nó? chung, có dịp đ? qua con đường Nguyễn Trã? không thể lướt qua trước cảnh đẹp g?ữa đờ? thường, bà lão bán vé số ngày ngày còng lưng rả? cho đàn ch?m sẻ từng hạt gạo nhỏ. Tình yêu đó g?eo vào lòng ngườ? một ánh nhìn nhân văn trước một xã hộ? đang nh?ều thay đổ?.

Tô? cũng như con ch?m mẹ vậy

Ánh mắt Bà Sao sáng lên mỗ? lần nhắc đến đàn ch?m: “Đàn ch?m này khôn lắm, thấy ngườ? lạ, tụ? nó không đậu xuống đâu. Ngườ? khác rả? gạo nó không chịu ăn, tô? rả? nó đáp xuống th?ệt nh?ều. Nhìn con ch?m mẹ mổ đô?, mổ tư hạt gạo mớm cho con ch?m con ăn mà tô? rơ? nước mắt. Loà? vật cũng như con ngườ?, tình mẹ sao th?êng l?êng quá. Tô? cũng như con ch?m mẹ k?a vậy, phả? bớ? móc khắp hang cùng ngõ hẻm của cuộc đờ? để mưu s?nh lo cho bảy đứa con thơ dạ?. Cảm thương tình yêu thương của chúng dành cho nhau, mấy hạt gạo tô? có đáng gì”.

NGỌC LÀI - HÀ NGUYỄN

Tin nổi bật