Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Cuộc đời lận đận của ông lão tóc bạc thân quen trong phim Việt

(DS&PL) -

"Khi bố mất, tôi mới ba tuổi, sau đó mẹ cũng mất. Mấy anh em không có ai nuôi thì về nhà họ hàng ở, mỗi người nuôi một tí. Lúc ấy còn bé, tôi chẳng biết đau buồn là gì cả" - nghệ sĩ Hồng Chương chia sẻ.

Đón khách vớ? nụ cườ? tươ? ró?, d?ễn v?ên Hồng Chương vộ? vã mờ? tô? ngồ? rồ? lạ? tất bật mở tủ lạnh lấy b?a rót làm ha? cốc: "Nào, uống đ?". Và câu chuyện của chúng tô? bắt đầu như thế, gần gũ? và phóng khoáng như ha? kẻ tr? kỷ lâu ngày mớ? gặp, dù cách nhau đến cả và? thế hệ.


Tô? thích gọ? ông là nghệ sĩ nhưng ông xua tay: "Đừng, đừng gọ? là nghệ sĩ, gh? là d?ễn v?ên Hồng Chương thô?. Nh?ều ngườ? nó? tô? g?ả vờ kh?êm tốn nhưng không phả? vậy, thật tình là tô? không thích. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã v?ết rồ? đó thô?: ‘Hạt bụ? nào hóa k?ếp thân tô?, rồ? một ma? tô? về làm cát bụ?’. Rồ? một ma? a? cũng sẽ về vớ? cát bụ? cả thô? mà".




D?ễn V?ên Hồng Chương đã bước sang tuổ? 80 và ông vẫn cống h?ến hết mình cho nghệ thuật. Mấy năm trước khỏe mạnh, ông còn dành thờ? g?an chăm chút cây cảnh, đ? đây đ? đó. Nhưng thờ? g?an gần đây, sức khỏe không được tốt nên ông cũng chỉ quẩn quanh, vào nhà ra ngõ.



Tấm ảnh duy nhất cả g?a đình d?ễn v?ên Hồng Chương g?ữ lạ? được, lúc đó d?ễn v?ên Hồng Chương mấy tháng tuổ? và đang ngồ? trên lòng mẹ.


Cầm tấm ảnh cả g?a đình ngày trước, ông khoe: "Nó g?à bằng tô?, cũng gần 80 năm rồ? đó". Và ký ức h?ển h?ện được lên trước mắt ông cũng chỉ có thế. "G?a đình tô? ngày xưa nghèo lắm, làm gì có t?ền chụp ảnh. Từ kh? đ? đóng ph?m, tô? mớ? có nh?ều ảnh thô?", ông cườ? h?ền.

"Tô? s?nh ở thị xã Sơn Tây. Kh? bố mất, tô? mớ? ba tuổ?, sau đó mẹ cũng mất. Mấy anh em không có a? nuô? thì về nhà họ hàng ở, mỗ? ngườ? nuô? một tí. Lúc ấy còn bé, tô? chẳng b?ết đau buồn là gì cả đâu. Được cá?, g?a đình tô? g?a g?áo nên may mắn mấy anh em không hư, làm gì thì làm vẫn luôn nhớ ‘G?ấy rách phả? g?ữ lấy lề’. 



D?ễn v?ên Hồng Chương rơ? nước mắt kh? nghĩ về quá khứ


"Tô? sống trên đờ? cũng không bao g?ờ oán hận tạ? sao ngườ? ta có bố, có mẹ mà mình thì không, cũng chẳng bao g?ờ thắc mắc tạ? sao ngườ? ta nh?ều t?ền, nh?ều vàng mà mình nghèo rớt mồng tơ?. Tô? chỉ tự dặn bản thân cứ sống cho đẹp, có ích là được. Khoảng 12 tuổ?, tô? bắt đầu đ? làm thuê. Từ gánh nước, dọn dẹp cho đến gánh lúa, gánh phân, a? thuê gì thì làm, ở đâu có ăn thì tớ?. Tô? học đến trung cấp, khoảng lớp 6 bây g?ờ. Tô? vừa học vừa làm, có t?ền thì đ? học, tự mua sách vở. Bố mình là thầy g?áo nên mình cũng yêu cá? chữ. "



Hồng Chương trong một cảnh ph?m


"Tô? làm công nhân đường sắt 4 năm rồ? mớ? đ? học nghệ thuật. Năm ấy tô? 30 tuổ? và đang ở Lào Ca?. Đọc được t?n báo Nhân Dân tuyển một số d?ễn v?ên yêu nghệ thuật đ? học trung cấp kịch nó?, tô? đã nộp đơn về Hà Nộ?. Một tháng sau tô? về th? thì tự nh?ên trúng tuyển. Tô? th? đỗ đợt đó cùng Trà G?ang, Thế Anh, Lâm Tớ?... Sau đó có g?ấy mờ? nên tô? về đ? học.


Lúc đó, tô? đã là quản đốc nên kh? tô? quyết định bỏ nghề đ? học, ông g?ám đốc hỏ? thẳng: ‘Tạ? sao ngu thế, đang làm quản đốc tự nh?ên đ? học nghệ thuật làm cá? gì?"


"Không phả? l?ều lĩnh đâu, vì không có bố mẹ nên tô? yêu cá? gì làm cá? đó thô? mà."


"Ngày xưa học nghệ thuật như đ? bộ độ?, không có lương đâu nhưng nhà nước cho ăn, cho ở và một ít t?ền đủ mua xà phòng, cắt tóc. Số t?ền nhận được sau kh? ph?m đóng máy cũng không gọ? là caste đâu, đó là t?ền bồ? dưỡng, khuyến khích. Ít lắm, có kh? làm ruộng vớ? quét rác còn nh?ều t?ền hơn. Nhưng không so sánh được k?ểu đó đâu, trong nghệ thuật không nó? đến t?ền."


"Mỗ? va? d?ễn đều được d?ễn v?ên tha? nghén, kh? ở tâm hồn rồ? nó sẽ được đẩy bật ra. Tô? cũng không quan tâm va? d?ễn đó được bao nh?êu t?ền, quan trọng là mình yêu nhân vật ấy và nhập hồn vào nhân vật của tác g?ả. Nghệ thuật thờ? ấy cũng không có xấu đẹp."







Những bà? báo h?ếm ho? được d?ễn v?ên Hồng Chương lưu lạ?, và ông thường mang ra đọc kh? rảnh rỗ?.


"Tô? nhớ nhất lần tô? đóng bộ ph?m 'Đạo nhà' ở Huế. Trong ph?m, tô? vào va? một ông bác mù lòa. Có cảnh ph?m tô? thay mặt ngườ? em đã mất dạy dỗ cháu tra? bằng ro?. Vậy mà thằng cháu bất h?ếu lạ? lợ? dụng cảnh mù của bác để thuê một anh nông dân vớ? g?á một sào ruộng để thay nó chịu đòn. Phát h?ện ra trò lừa bịp đó, ngườ? bác đã khóc. 


Cảnh quay đó tô? đã khóc thật sự, nước mắt cứ tự nh?ên chảy ra g?àn g?ụa. Lúc ấy đạo d?ễn đã hét lớn: ‘Tất cả đ? về đ? nghỉ, cụ Chương ơ? đ? về, xong rồ?’. Hôm ấy còn một buổ? ch?ều nhưng đạo d?ễn quyết định không quay nữa. Sau đó, anh ra nó? vớ? tô?: ‘Cả đờ? quay ph?m của cháu, chưa bao g?ờ cháu thấy được g?ọt nước mắt thật tâm đến như thế’. "



Cống h?ến rất nh?ều cho đ?ện ảnh, nhưng h?ện này Hồng Chương vẫn chưa được phong bất cứ danh h?ệu nào


M?ệt mà? vớ? nghệ thuật hàng chục năm trờ? nên kh? về hưu, ông cũng đâu chịu "ở yên". Hễ có đoàn gọ? đ? đóng ph?m là ông lạ? lóc cóc lên đường. Ở tuổ? 80, chưa bao g?ờ ông cảm thấy mệt mỏ? vớ? những va? d?ễn.


"D?ễn xuất là tình yêu, là ngh?ệp của tô?. Kh? mình đã yêu rồ?, sự say đắm, đam mê sẽ làm cho mình hết mệt. Tùy theo số cảnh quay trong một ph?m mà nhà sản xuất trả caste cho tô?. Mỗ? ngày g?ỏ? lắm tô? chỉ được 100, 200 ngàn. Nếu muốn được 500 ngàn thì phả? đóng cả đêm cả ngày".




"Nhưng cũng có những kh? tô? không cảm thấy hà? lòng. Ph?m ảnh bây g?ờ bị thương mạ? hóa rồ?. Thanh n?ên g?ờ thích nó? đến t?ền, đạo d?ễn và những ngườ? làm ph?m cũng thế. Một bộ ph?m bỏ ra một tỉ, quay mấy chục tập ph?m thì phả? làm sao để các hãng truyền hình mua lạ?, thu lạ? t?ền. Tô? cảm thấy hơ? nuố? t?ếc cho lớp trẻ, văn m?nh quá nên bị vật chất đè lên trên. A? cũng b?ết vật chất là cá? đáng quý nhưng kh? nó đè lên con ngườ?, làm họ mất cơ hộ? và mọ? thứ ngh?ễm nh?ên sẽ trở thành vô nghĩa".


"Nh?ều ngườ? hỏ? tô? sao không được phong NSƯT hay NSND, mỗ? lần như thế tô? cườ?. Tô? đ? đâu cũng có ngườ? chào, trẻ con thì gọ? là 'Ông g?à đóng ph?m', ngườ? lớn thì hỏ?: ‘Bố g?à đóng ph?m, bố đ? đâu đó?’. Tô? đ? ăn sáng ngườ? ta cũng chẳng lấy t?ền, còn nó?: ‘Chẳng mấy kh? được mờ? ông bát phở’. Những câu chuyện nhỏ như thế thô? cũng đủ kh?ến tô? thấy xúc động. Tự ngườ? ta quý mình mớ? hay, chứ được phong danh h?ệu mà không được khán g?ả yêu quý còn buồn hơn. Tô? là ngườ? nghệ sĩ của nhân dân mà".


Nó? về cuộc sống hàng ngày ở thờ? đ?ểm h?ện tạ?, ông ch?a sẻ: "Mỗ? ngày vợ tô? nấu cháo, bún, chứ gần ha? năm rồ? tô? không ăn cơm. Răng không còn, ăn cơm đau lắm, không thấy ngon. Nhưng tô? khỏe lắm, vẫn có thể đạp được xe khoảng 20 km".


Không ăn được cơm nhưng thuốc lào mấy mươ? năm ông vẫn không bỏ được. Thấy tô? nhắc lạ? câu thơ: "Nhớ gì như nhớ thuốc lào, hết chôn đ?ếu xuống lạ? đào đ?ếu lên", ông xua tay: "Không không, cũ rồ?. Tô? có bà? khác hay hơn".


Và ông đọc: "Sáng ra đánh bệt trước thềm.
Thuốc lào phả khó?, khó? lên tận trờ?.
Cha tô? mất đã lâu rồ?.
Tô? ngồ? ở chỗ cha ngồ? năm nao. 
Thuốc lào phả khó? rõ cao.
Trờ? lao đao, đất lao đao lờ đờ.
Nước chè tươ? rót vàng mơ.
Đô? kh? hạnh phúc đơn sơ vô cùng.
Tô? qua lắm nú? nh?ều sông.
Khó? ngày xưa hút năm nào còn cay".

"Ngày xưa các cụ hay kể chuyện về bố cho tô?, nó? ông hay ngồ? hút thuốc lào ở chỗ này này, rồ? khuyên: ‘Mày hút thuốc lào làm gì, ngày xưa bố mày hút thuốc lào chết non đấy’. Nhưng tô? không bỏ được".



D?ễn v?ên Hồng Chương dành nh?ều thờ? g?an cho v?ệc nhớ lạ? những kỷ n?ệm đã qua


Ở tuổ? "gần đất xa trờ?" thỉnh thoảng ông cũng vu? chữ. "Tô? không làm thơ đâu nhưng thỉnh thoảng nó cứ bật ra. Tô? đọc cho nhà báo nghe nhé. ‘Chị nó? vớ? em kh? lệ đọng má h?ền. Đờ? là bể khổ l?ên m?ên và em vớ? chị là thuyền chơ? vơ?’. Nghĩ thế nào thì nó? ra thế thô?. Nỗ? lòng từ trá? t?m bật ra, tô? gọ? đó là thơ".


Và tô? ra về kh? ngườ? d?ễn v?ên ấy vẫn đang trầm ngâm phả khó? lên trờ?. Tô? cũng không có ý định gọ? ông là nghệ sĩ vì tô? b?ết rồ?, Hồng Chương "yêu nghề vớ? tình yêu nghệ thuật và con ngườ? chứ không phả? yêu danh vọng và địa vị".



D?ễn v?ên Hồng Chương bên cháu nộ?


Thú vu? của ông là chăm sóc cây cảnh mỗ? lúc nhàn rỗ?


Hồng Chương bên cánh cổng cổ vào nhà mình


Ông đã hết sức bảo vệ và gìn g?ữ cánh cổng này


D?ễn v?ên Hồng Chương bên cạnh vợ


Hàng xóm chính là em tra? của ông, và cũng là ngườ? bạn để ông chút bầu tâm sự


Một ngườ? bạn đến thăm hỏ? ông


Hồng Chương cùng bạn d?ễn trong bộ ph?m "Thẩm phán", bộ ph?m gần đây nhất ông đ? quay




Hồng Chương chụp ảnh cùng các bạn ch?ến đấu năm xưa


Những bức ảnh đờ? thường nhưng rất bình dị được ông gh? lạ?







Theo AF

Tin nổi bật