(ĐSPL) - Thượng tá Lê Hồng Thắng, Phó trưởng phòng PC45 Công an TP. Hả? Phòng, ngườ? được g?ao nh?ệm vụ trực t?ếp chỉ đạo “tổ đ?ên” của phòng “đánh án” cho b?ết: Bắt tộ? phạm g?ả đ?ên xong, cơ quan công an sẽ làm rõ nộ? dung từng “chứng chỉ đ?ên” của bọn tộ? phạm này. Nếu ngườ? đứng đầu bệnh v?ện cho rằng, bị tộ? phạm ép, doạ... thì phả? có chứng cứ.
Sù? bọt mép bằng... xà phòng
Ch?êu này thì V? ngộ, tên tộ? phạm “ngh?ện” đếm t?ền ở Thanh Hoá áp dụng thành thạo nhất. Không b?ết V? ngộ vào hang động nào mà luyện được tuyệt ch?êu lợ? hạ? này. Thờ? g?an đầu, nó “g?úp” V? thoát và trốn tộ? trước sự khó chịu của lực lượng truy bắt. Các đ?ều tra v?ên của vụ án này đã tím mặt kh? chứng k?ến V? sù? bọt mép, chân tay co quắp như kẻ động k?nh thật. Thế nhưng, qua tìm h?ểu, ch?êu động k?nh này đơn g?ản tớ? mức, “khổ luyện” một chút là d?ễn tốt. Theo bác sỹ thần k?nh học, Nguyễn T?ến Học thì, cơ chế để tạo bọt mép, sù? ra ngoà? trông g?ống động k?nh thật và sự co quắp của chân tay, chỉ cần áp dụng khổ nhục kế là có thể làm được đ?ều đó.
Ảnh m?nh họa
Tất nh?ên, ngoà? tập ra, bọn tộ? phạm này chắc chắn cũng b?ết được “mánh khoé” hỗ trợ khác. Trước kh? cảm thấy bất ổn, cần d?ễn là chúng uống một loạ? nước có nh?ều xà phòng hoặc lưu huỳnh để tạo sự đầy ứ trong cổ họng, tạo bọt và chỉ cần có một động thá? nhỏ, cho tay vào m?ệng trước đó hoặc lấy răng cắn vào lưỡ?, tự làm sặc để xông lên họng là có thể sù? bọt mép ra được... Cũng theo bác sỹ Học thì lúc bị động k?nh thật, ngườ? rất mệt, chẳng ý thức được gì, chỉ co quắp và sù? bọt mép, mũ?, mồm sau đó lả đ? vì mệt. Lúc bị động k?nh, cơ thể không còn sức lực, không thể phạm tộ? được, không cầm được bất kỳ thứ gì, ngườ? lúc đó ở trạng thá? chết lâm sàng và vô thức. Vì thế, nó? rằng, bị động k?nh mà vẫn chém g?ết, đánh ngườ? được thì là chuyện lạ. Và, thế là, khổ luyện như thế, cuố? cùng V? ngộ cũng bị lật tẩy bộ mặt ghê tởm của kẻ phạm tộ? ngh?êm trọng và chịu sự trừng phạt của pháp luật.
Trường hợp t?ếp theo là Lê Trọng Tuyến, 23 tuổ? và Lê Trọng Tuyền, 24 tuổ?, cùng trú tạ? xã L?ên Phương (Thường Tín, Hà Nộ?). Ha? tên này cố ý g?ết ngườ? chỉ vì một cuộc đ?ện thoạ? nhầm. Chém ngườ? dã man xong, chúng bỏ trốn một thờ? g?an khá dà?, sau đó về bệnh v?ện Tâm thần Trung ương để trốn tránh. Cũng như những tên tộ? phạm g?ả đ?ên khác, trước kh? phạm tộ?, chưa a? được một lần chứng k?ến cơn đ?ên của chúng. Chỉ kh? phạm tộ?, bị bắt, chúng mớ? đưa cá? “chứng chỉ đ?ên” ra để trốn tộ?. Vì thế, qua theo dõ?, hộ? đồng g?ám định của v?ện G?ám định pháp y tâm thần kết luận: Trước, trong và sau kh? phạm tộ?, Tuyền và Tuyến không có bệnh tâm thần. Đủ khả năng nhận thức và đ?ều kh?ển hành v?. Vớ? kết luận này, Tuyến và Tuyền đã bị công an TP. Hà Nộ? bắt tạm g?am ngay lập tức.
Thích “đếm k?ến, nhặt lá, đá ống bơ”
Ngoà? g?ả động k?nh ra, thì g?ang hồ đất Cảng chơ? ch?êu cao hơn là g?ả tâm thần. Ch?êu này thực sự rất tốn thờ? g?an theo dõ? của cơ quan chức năng, cơ quan chuyên môn. Ngoà? đờ?, trước, trong và sau kh? phạm tộ?, Vượng nhanh như con sóc, chạy chỗ này, đến chỗ k?a đò? t?ền, dằn mặt đố? thủ, thế mà kh? bị cơ quan công an bắt, y lạ? lờ đờ g?ả đ?ên. Hành v? của Vượng lúc bị bắt, thể h?ện mình bị lẩn thẩn, nó? những câu bâng quơ, không vào trọng tâm của cuộc hỏ? cung. Thậm chí hắn hát rất to, khóc lớn như trẻ con bị đánh đòn. Kh? thấy bước chân của cán bộ, những hành v? g?ả đ?ên được thực h?ện l?ên tục nhưng cán bộ đ? rồ?, Vượng lạ? “nghỉ” để nghĩ ra ch?êu khác.
Theo các đ?ều tra v?ên, thực chất, Vượng là kẻ lầm lỳ, ít nó? và hành v? phạm tộ? thì quyết l?ệt, phạm tộ? đến cùng để đạt được mục đích. Tạ? chốn ăn chơ?, Vượng cũng không hay thể h?ện mình nhưng đàn em của Vượng thì g?úp “đạ? ca” nổ? như cồn bên cạnh cá? khuôn mặt ra vẻ “lơ láo”. Sở thích duy nhất của Vượng ở chốn đông ngườ? là khoe “hàng nóng”. Cách tính toán của tên tộ? phạm này, không hề thể h?ện sự kh?ếm khuyết về thần k?nh mà nó thể h?ện là một kẻ có “thần k?nh rắn”, lạnh lùng kh? “xuống tay” vớ? đố? thủ.
Theo tà? l?ệu tr?nh sát và lờ? kha? của đám “ong ve”, Vượng chỉ g?ả đ?ên kh? bị công an bắt. Bình thường, đám “ong ve” vô tình nó? kẻ đ?ên, khùng là Vượng nổ? khùng thực sự, đá đấm tên “ong ve” đó. Vượng cấm đàn em nó? đến từ đ?ên, tâm thần trước mặt mình. Vượng nó? đàn em rằng “Ông mày g?ả đ?ên cho chúng mày sung sướng chưa đủ sao còn móc mó?. Tao đ?ên thật, chúng mày chết đó? cả lũ, vào khám mòn đờ? chờ chết...” Đúng vậy, chính vì cá? sự quá tỉnh của mình mà Vượng bị lộ tẩy. Khác vớ? Vượng, Thắng Quán Toan và Tuấn tượng không thể h?ện gì mình là ngườ? tâm thần.
Tuấn và Thắng đều rất kín t?ếng về chuyện làm ăn, phạm tộ?. Chỉ những vụ khó, Tuấn và Thắng mớ? ra mặt để lấy oa? cho “ong ve” dễ hành xử, chứ không thích v?ệc gì cũng trương mặt ra như Vượng. Thỉnh thoảng, Tuấn có kể vớ? một và? ngườ? thân và đám đệ tử thân tín về chuyện chạy trốn sang Anh và phạm tộ? tạ? đó. Song, Tuấn kể theo dạng truyện tr?nh thám, khó phân b?ệt thật g?ả. Tất nh?ên, trong các câu chuyện đó, Tuấn đề cao mình và hạ thấp công an V?ệt Nam. Theo cách d?ễn đạt của Tuấn thì, cảnh sát Anh h?ện đạ?, khôn ngoan là thế, Tuấn còn qua mặt được thì cảnh sát V?ệt Nam, Tuấn không chấp. Chính vì co? thường cơ quan chức năng nên Tuấn đã lộ tẩy là kẻ g?ả đ?ên, bị bắt vào khám chờ sự trừng phạt của pháp luật.
Cùng vớ? ch?êu “thích đếm lá, đá ống bơ”, Đỗ Văn Hùng (đường Quang Trung, TP. Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá) đã gây khó khăn cho cơ quan đ?ều tra tớ? mức bắt buộc phả? chấp nhận cho y đ? g?ám định bệnh đ?ên. Tạ? nơ? g?ám định và nhà tạm g?ữ của công an Thanh Hoá, Hùng hò hét, kêu la ?nh ỏ?. Hắn gào khóc, chử? bớ?, nhịn ăn và không ngủ đến và? ngày. Chẳng a? dám vào phòng bệnh của hắn, vì hắn mong muốn mình bị đ?ên đến mức, phóng uế ra sàn nhà, dùng tay bốc và bô? phân lên tường nhà, nền nhà... làm cho căn phòng đầy mù? xú ế.
Gào thét trong mù? xú ế 2 ngày l?ền, chỉ nghỉ lúc thấy mỏ?, Hùng lả đ?. Sau đó, chắc là ngấm mệt, Hùng không thể “g?ữ phong độ” la hét được mã?. Hắn tính toán và trở lạ? trạng thá? ?m lặng của kẻ thần k?nh “thích đếm k?ến” chứ không “đá ống bơ” gây động nữa. Gây ra hàng chục vụ án đặc b?ệt ngh?êm trọng, trong đó có g?ết ngườ?, mua bán chất ma tuý... Hùng không thể là kẻ đ?ên, trong kh? thủ đoạn của y thì ngườ? 2 lần tỉnh vẫn khó mà nghĩ ra được.
Luật sư Nguyễn T?ến Thủy, Trưởng văn phòng luật sư V?ệt Lý phân tích: Tạ? khoản 1 Đ?ều 13 quy định, ngườ? thực h?ện hành v? nguy h?ểm cho xã hộ? kh? đang mắc bệnh tâm thần sẽ không phả? chịu trách nh?ệm hình sự không kể là tộ? gì nhưng ngườ? đó sẽ bị áp dụng b?ện pháp bắt buộc chữa bệnh. Bộ Y tế nên tham mưu chính sách, thực h?ện tốt v?ệc quản lý ngườ? tâm thần đã có hành v? nguy h?ểm cho xã hộ?, nếu không họ sẽ t?ếp tục gây ra những hậu quả khó lường. Tạ? khoản 2 Đ?ều 13: Ngườ? thực h?ện hành v? nguy h?ểm cho xã hộ? sau đó vớ? mất năng lực hành v? hoặc bị bệnh tâm thần trước kh? bị kết án thì cũng bắt buộc phả? chữa bệnh sau đó mớ? xem xét có phả? chịu trách nh?ệm hình sự hay không. Thông thường thì không a? kết tộ? một ngườ? bị bệnh tâm thần hoặc mất năng lực hành v? chính đ?ều này tạo ra kẽ hở cho tộ? phạm lợ? dụng. H?ện tạ?, v?ệc chứng m?nh một ngườ? có tâm thần hay không tùy thuộc vào kết quả của hộ? đồng g?ám định pháp y, vì thế trách nh?ệm của ngành y tế trong v?ệc g?ám định tâm thần là rất quan trọng, các hoạt động tố tụng khác đều dựa vào kết quả g?ám định pháp y để xem xét. Nếu g?ám định không chuẩn, tộ? phạm lợ? dụng quy định này để lách luật, trốn tránh trách nh?ệm hình sự. Ngườ? có hành v? nguy h?ểm cho xã hộ? sau đó g?ả bị bệnh tâm thần để trốn tránh, nếu bị cơ quan t?ến hành tố tụng chứng m?nh là không bị bệnh sẽ phả? chịu trách nh?ệm hình sự tương ứng vớ? hành v? mình đã gây ra. Ngoà? ra, kh? xét xử, tòa án có thể áp dụng tình t?ết tăng nặng tạ? đ?ểm o khoản 1 Đ?ều 48 BLHS, các tình t?ết tăng nặng trách nh?ệm hình sự là “có hành động xảo quyệt, hung hãn nhằm trốn tránh, che g?ấu tộ? phạm". |
Ngân - Lan - Anh