Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Xót xa cuộc sống tủi cực của “gia đình khổng lồ"

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Sống một cuộc đời mặc cảm, bị cộng đồng xa lánh vì vẻ ngoài khác thường, nỗi đau ấy giáng xuống gia đình gồm những "người khổng lồ" ở miền biển thuộc tỉnh Bạc Liêu.

(ĐSPL) - Sống một cuộc đờ? mặc cảm, bị cộng đồng xa lánh vì vẻ ngoà? khác thường của mình. Nỗ? đau ấy g?áng xuống g?a đình gồm những "ngườ? khổng lồ" ở m?ền b?ển thuộc tỉnh Bạc L?êu. Bao thế hệ của g?a đình, đờ? nào cũng có những con ngườ? vớ? ch?ều cao vượt trộ? trên 2m. Nỗ? khổ của những ngườ? không g?ống... ngườ?

Hàng chục năm nay, ngườ? dân ở  xã Vĩnh Hậu A (huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc L?êu) đã khá quen thuộc vớ? g?a đình bà Trần Thị Láng (62 tuổ?), bở? sự đặc b?ệt của g?a đình này. Cả bà và một số ngườ? con của mình đều có ch?ều cao hơn 2m, mang những khuôn mặt khá kì dị, có phần khắc khổ, đô? mắt xếch lên thấy rõ, mũ? tẹt, chân tay dà? loằng ngoằng, g?ọng nó? ngây ngây khác b?ệt vớ? ngườ? thường.

                                                                 Bà Láng cùng chồng và con gá?

Trong ngô? nhà lụp xụp, nhỏ bé, bà Láng l?m d?m mắt kể về “sự tích” của dòng họ nhà mình. Bà Láng cũng không nhớ được tổ t?ên của mình là từ vùng đất nào đến đây, chỉ b?ết từ kh? chuyển về sống ở m?ền b?ển Bạc L?êu, cha ông của bà đã có vẻ bề ngoà? khác thường như vậy. Những ngườ? dân bản xứ lần đầu gặp mặt a? cũng hoảng hốt né tránh, phả? trả? qua một quá trình lâu dà?, những “dị nhân” trong g?a đình của bà mớ? phần nào t?ếp xúc được vớ? ngườ? thường. Cha của bà, ông Trần Là Hên, từng nổ? danh khắp vùng vớ? vẻ bề ngoà? của mình. Ngườ? đờ? gọ? cha của bà bằng đủ thứ tên quá? dị như vẻ bề ngoà? của ông.

Có một “sự tích” kh?ến cho ngườ? đờ? nhớ mã? về ông Hên là vào thờ? đó, kh? công tử Bạc L?êu Trần Huy Tr?nh vang danh khắp vùng. Trong một lần gặp ông Hên đã mang ông theo lên Sà? Gòn để tham dự hộ? chợ tr?ển lãm. Lúc này, ông Hên tham dự một cuộc th? ngườ? cao nhất lúc đó vớ? một ngườ? ngoạ? quốc. Khổ nỗ?, ông Hên vốn làm nghề mò cua bắt ốc, quanh năm suốt tháng mặt cắm xuống đất, ch?ếc lưng dà? hơn 1 thước của ông không thể đứng thẳng được, đành mất chức quán quân vào tay đố? thủ khác. Bà Láng cườ? nó?: “Lúc ấy, cha tô? mà đứng thẳng là đoạt g?ả? rồ?, chỉ thua đố? thủ đúng 1 ly”.

Bà Láng có tổng cộng 8 anh em. Vì cuộc sống mưu s?nh trong nghèo khó, anh em tan đàn sẻ nghé hết cả. Mỗ? ngườ? đ? tha phương cầu thực mỗ? nơ?, chỉ còn bà Láng trung thành vớ? mảnh đất của cha ông. Đến bây g?ờ, bà Láng cũng không b?ết anh em mình đ? đâu hết. Bà chỉ b?ết duy nhất là ngườ? em thứ 4, tên Trần Văn Khén, sống cách nhà bà không xa. Bà Láng kể lạ?, so vớ? những anh em trong nhà, bà chỉ thuộc hàng thấp bé nhẹ cân, thế mà bà vẫn cao hơn... 2m. G?a đình cao kều của bà, trở thành một h?ện tượng lạ lùng trong vùng quê nghèo này.

B?ết được vẻ bề ngoà? khác b?ết của mình, không g?ống như những ngườ? bình thường khác nên những ngườ? trong g?a đình của bà mặc cảm, xa lánh mọ? ngườ?. Hạnh phúc như ngườ? bình thường là đ?ều mà chẳng a? dám nghĩ tớ?. Thế nhưng trờ? không tuyệt đường sống của con ngườ?. Năm bà Láng 19 tuổ?, được ngườ? ta ma? mố? bà lấy được chồng, đó là ông Lê Văn Sụa, ngườ? chồng này thấp hơn bà những 40 cm. Ha? vợ chồng bà Láng lầm lũ? sống bằng nghề mò cua bắt ốc, k?ếm từng bữa ăn qua ngày. Cá? đó?, cá? nghèo luôn đ? theo, ám ảnh họ. Đến nay kh? bà Láng đã 62 tuổ? nhưng chưa bao g?ờ bà ăn được một bữa ăn ngon, một g?ấc ngủ yên bình.

Vợ chồng của bà Láng có đến 8 ngườ? con, lạ kì thay bốn ngườ? con trong số đó, có  ch?ều cao bình thường nhưng bốn ngườ? con còn lạ? thì g?ống mẹ, có ch?ều cao “đụng đến má? nhà”. Bà Láng nhớ lạ?, ha? vợ chồng s?nh được đứa con gá? đầu lòng, đặt tên Lê Thị Ánh Vàng, chị Vàng lớn lên từng ngày như ngườ? bình thường kh?ến ha? vợ chồng mừng rỡ khấp khở?.

Nhưng đến kh? s?nh đứa con gá? con t?ếp theo là chị Lê Thị Ánh Hồng thì lạ? có ch?ều cao vượt trộ?. Bà kể lạ?, lúc mớ? s?nh con ra thấy chân tay dà? bất thường, ngườ? ta khuyên bà đem con đ? cho ngườ? khác làm con nuô? thì con mớ? sống được, bà Láng cùng chồng bấm bụng đem con cho một nhà khá g?ả nhưng kh? lớn lên thì chị Hồng lạ? bỏ nhà cha mẹ nuô? để về sống vớ? cha mẹ ruột.

Cả g?a đình mỗ? ngày ăn 6 ký gạo

Kh? bà Láng s?nh được đứa con tra? đầu t?ên, em của chị Hồng đặt tên là Ánh Đạ?. Đạ? có ch?ều cao bình thường, nhưng đến ha? em tra? sau của Đạ? là Lê Văn Lắm và Lê Văn Lem lạ? có ch?ều cao vượt trộ?. T?ếp theo ha? ngườ? con nữa là Lê Văn Sáu, Lê Văn Bảy cũng chỉ có ch?ều cao tầm 1,6 m. Đến cô con gá? út Lê Thị Tám thì lạ? g?ống mẹ, có ch?ều cao lêu khêu và khuôn mặt của “tổ t?ên”.

Trong những ngườ? con khổng lồ của bà Láng, chỉ có chị Ánh Hồng năm nay 40 tuổ? là có chồng ở Cà Mau. Tuy nh?ên, ha? vợ chồng của chị Hồng cũng nghèo xơ xác nên cũng dựng một căn chò? nhỏ ở cạnh bên nhà bà. Vợ chồng chị Hồng cũng đã có 4 ngườ? con, và trong số đó, cô con gá? 10 tuổ? cũng đã “kịp” thừa hưởng ch?ều cao d? truyền của mẹ và bà ngoạ?.

Bà Láng buồn bã kể lạ?, trong những đứa con của bà, khổ nhất là anh Lê Văn Lắm (33 tuổ?). Tính tình của anh Lắm thất thường, yêu thích ca hát nên anh thường bỏ trốn đ? theo các đoàn hát. Trong một lần đ? d?ễn ở tận quận Ô Môn (Cần Thơ), anh Lắm bị khán g?ả trêu chọc, ông bầu lạ? lấy đó làm đ?ều thu hút khán g?ả. G?ận quá, anh bỏ đ? bộ về nhà, đ? suốt 7 ngày vượt qua hơn 200 cây số anh cũng về tớ? được nhà. Nhưng sau đó không lâu anh lạ? bỏ nhà đ? lang thang nữa, đến nay cả nhà bà Láng cũng không b?ết anh đang ở đâu.

                                                           Ông Sụa ngồ? trong căn chò? x?êu vẹo

Còn câu chuyện của em tra? Lắm, là Lem thì lạ? như trong câu chuyện cổ tích “Cây tre trăm đốt” nhưng kết cục của nó lạ? không được đẹp như thế. Lúc trước, Lem có đem lòng để ý tớ? một cô con gá? ở huyện Vĩnh Hưng. Thấy sức vóc Lem to khỏe, làm v?ệc hơn ngườ?, cha mẹ của cô gá? thường kêu Lem lạ? làm v?ệc rồ? hứa gả con gá? cho.

Thế nhưng kh? anh Lem về nhà thưa chuyện vớ? cha mẹ vay mượn t?ền bạc để mua sắm sính lễ qua trò chuyện vớ? nhà gá? thì anh bị từ chố? vì g?a cảnh quá nghèo khó. Bất mãn vớ? cuộc đờ?, Lem theo tàu đ? b?ển b?ền b?ệt, lâu lâu mớ? về thăm nhà và dú? vào tay mẹ ít t?ền thuốc thang, bồ? bổ.

Cô con gá? út Lê Thị Tám (23 tuổ?) thì lạ? có cá? tật không chịu t?ếp xúc vớ? ngườ? lạ bên ngoà?. Bà Láng chua xót cho b?ết, Tám rất mặc cảm vớ? vẻ bề ngoà? của mình. Cả g?a đình bà sống lầm lũ?, không màn tớ? thế sự bên ngoà?. Cả nhà của bà không a? được đ? học nên chẳng a? b?ết chữ, lúc nhỏ phần nhà nghèo, phần những đứa con của bà không g?ám đến trường sợ bị chọc phá. R?êng chị Hồng thì lúc được nhận làm con nuô?, chị được đ? học đến lớp 3, đến nay chữ nghĩa chị cũng quên gần hết rồ?. M?ếng ăn trong g?a đình khổng lồ cũng là một vấn đề nan g?ả?.

Bà Láng cho b?ết những đứa con của bà lúc trước mỗ? ngày ăn hết 5- 6kg gạo là chuyện thường. Ha? vợ chồng làm quần quật mớ? mong đủ cho con ăn, còn những ngày khó khăn, thì bữa cháo, bữa rau lúc thì nhịn đó? qua ngày là chuyện thường.

Cuộc sống chật vật khó khăn, ăn uống th?ếu thốn nên g?a đình bà a? nấy đều mang bệnh tật trong ngườ?, nhưng g?ả? pháp duy nhất là sống chung vớ? bệnh tật. Vớ? họ, ước mơ đơn g?ản chỉ là ngày được bữa cơm no, được sống trong một ngô? nhà cao hơn đủ sức chống chọ? vớ? g?ó b?ển.

Mong các cơ quan y tế vào cuộc tìm nguyên nhân

Đạ? d?ện chính quyền địa phương xã Vĩnh Hậu A (huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc L?êu) cho b?ết g?a đình bà Trần Thị Láng (62 tuổ?) có nh?ều ngườ? cao trên 2m là chuyện có thật tạ? địa phương. Cuộc sống của các thành v?ên g?a đình bà Láng thường tách b?ệt vớ? cuộc sống thường nhật của ngườ? dân. Địa phương đến thăm hỏ?, tặng quà cho g?a đình đặc b?ệt này. Chính quyền địa phương mong các cơ quan y tế vào cuộc để g?ả? thích về căn bệnh kỳ lạ của “g?a đình khổng lồ” này.

Cuộc sống tạm bợ

Ngô? nhà x?êu vẹo của g?a đình bà Láng dựng đ? dựng lạ? đã mấy lần nhưng đều không đương đầu nổ? vớ? những cơn g?ó b?ển. Thờ? g?an trước, g?a đình bà Láng sống trong căn chò? lụp xụp ra vô là đụng đầu, nay căn chò? ấy đã bị g?ó đánh sập. G?a đình bà lạ? tất tả chạy ngược chạy xuô? vay mượn xây lạ? căn chò? khác. Mảnh đất mà nhà bà đang ở cũng chỉ là ở nhờ trên đất chân đê, chính quyên địa phương cũng nh?ều lần nhắc nhở nhưng lạ? không nỡ đuổ? đ?.

NGUYÊN VIỆT


 

 

 

Tin nổi bật