Trong chuyến công tác Thá? Nguyên, tô? được nghe câu chuyện về lão Hạc thờ? h?ện đạ?. Lão có vợ, thế nhưng vợ lão dường như chỉ là một ch?ếc bóng trong ngô? nhà hoang tàn, lụp xụp. Lão và vợ h?ếm kh? nó? chuyện vớ? nhau vì chẳng b?ết nó? gì. Khốn khổ hơn, vợ lão thường bỏ nhà ra đ?, để lão lả dần vì đó? mỗ? kh? bà lên cơn đ?ên. Thế là chẳng quản ngạ? đường sá xa xô?, chúng tô? lên đường tìm đến xóm Khuân Câm, xã Quy Kỳ, huyện Định Hoá, nơ? từng có túp lều rách nát che mưa nắng cho vợ chồng “lão Hạc”.
Hơn 30 năm ngủ ngồ? trên...củ?
Men theo những cung đường ngoằn ngoèo qua những dãy nú? cao trùng đ?ệp bên dòng suố? cạnh quốc lộ 3 đ? Bắc Kạn, cuố? cùng chúng tô? cũng đến được nhà “lão Hạc” Hoàng Văn Báo (SN1940) và vợ Nguyễn Thị Nhớn (SN1944). Đó là một ngô? nhà gỗ nhỏ nhắn, cửa trước bị khoá trá?, g?ăng rào tre, gỗ như nhà hoang không ngườ? ở. Sau một hồ? gọ? lớn, không thấy có t?ếng đáp lạ?, chúng tô? được mấy ngườ? phụ nữ đ? làm qua đó nó?: “Ông Báo đang ở trong nhà, các bác đ? theo lố? này vào bằng cửa sau. Cửa này bà vợ khoá trá? quanh năm suốt tháng như vậy rồ? vì sợ mất trộm dù ông 24/24 g?ờ ở nhà. Hoá ra, mấy ngườ? phụ nữ dẫn đường cho chúng tô? chính là cháu dâu họ của ông Báo.
Căn bếp nhà ông Báo |
Bên cạnh g?ường, trên ch?ếc bàn gỗ cũ kỹ của một ngườ? cháu họ cho có một ch?ếc bát nhựa đã ngả mầu, cáu bẩn. Ch?ếc bát này là của chị Thuận th? thoảng mang cơm sang cho ông ăn rồ? để lạ?. Vì mù nên có lúc ông đặt ch?ếc bát vào k?ềng bếp hoặc lửa kh?ến ch?ếc bát bị b?ến dạng thảm hạ?. Trên tường nhà, gần ch?ếc g?ường của ông, quần áo, chăn màn bày lộn xộn. Đ?ều đáng nó?, tất cả những đồ dùng ấy đều có màu đất, bẩn thỉu g?ống nhau. Ngườ? ta thường nó?, đến nhà một a? đó, chỉ cần nhìn vào bếp ăn cũng có thể b?ết được đó là một g?a đình g?àu nghèo, no đủ ra sao. Ở nhà ông Báo, trong ch?ếc k?ềng ba chân vẫn còn những thanh củ? nguộ? lạnh, cạnh đó, chỉ có 1 ch?ếc nồ? và một ch?ếc ấm đun nước méo mó đen sì. Tất cả như lột tả cá? không khí ảm đạm, nghèo khó tớ? cùng cực của vợ chồng ông Báo.
Ch?ếc ghế ngồ? của vợ ông Báo |
Dường như cuộc đờ? lão là một chuỗ? màu đen tố?, mịt mù: Con nhà nghèo, bị mù bẩm s?nh. Cuộc sống của lão phụ thuộc hoàn toàn vào sự chăm sóc của ngườ? khác, thế nên, ở vào cá? tuổ? xấp xỉ tứ tuần, lão được anh em, con cháu ma? mố? và lấy vợ g?úp. Vợ lão, một ngườ? đàn bà goá chồng, kém lão 4 tuổ?, bị dở hơ? nhưng lão vẫn chấp nhận vì bản thân lão đâu hoàn th?ện mà đò? ngườ? bạn đờ? hoàn th?ện. Lấy vợ rồ?, cứ ngỡ cuộc đờ? sẽ mỉm cườ? vớ? lão, g?a cảnh lão sẽ khá khẩm hơn. Nhưng không, nghèo vẫn hoàn nghèo bở? ở cá? nơ? rừng th?êng nước độc, chó ăn đá, gà ăn sỏ?, v?ệc mưu s?nh vớ? ngườ? lành lặn đã khó, vớ? ngườ? mù, dở hơ? như vợ chồng lão càng khó khăn hơn.
Ngày ấy, vợ chồng lão sống trong túp lều rộng chừng và? mét vuông, được bao quanh bở? những mảnh vả? mưa, g?ấy n? lông và lợp bằng lá cọ ở phía bên k?a gò đồ?, được bao quanh bở? con suố? lớn. Đó là một túp lều vô cùng lụp xụp, mỗ? kh? bước vào lều mọ? ngườ? đều phả? cú? đầu mớ? lọt bở? cửa lều làm bằng cành cây. Năm nào cũng như năm nào, mỗ? kh? đến mùa mưa bão, vợ chồng lão lạ? được ở lều mớ? vì lều cũ bị g?ó tốc mất nóc, cuốn phăng mỗ? nơ? một mảnh. Nhà ở tạm bợ, cuộc sống của cặp vợ chồng tật nguyền càng tạm bợ hơn. Những kh? khoẻ, ông bà cùng nhau lên rừng k?ếm củ?, k?ếm thức ăn, lúc ốm yếu, trá? g?ó trở trờ?, cuộc sống của ông bà phụ thuộc hoàn toàn vào sự hỗ trợ của con cháu. Đặc b?ệt những tháng ngày mưa bão, lố? mòn dẫn lên túp lều bị tách b?ệt vớ? thế g?ớ? bên ngoà?, ông bà phả? ăn gạo sống, nhịn đó? cầm chừng. Cũng vì dở hơ?, lúc phát bệnh, lúa chưa kịp chín, bà đã ra đồng gặt, ngăn cản thế nào cũng không được.
Ông Báo và ngườ? cháu dâu trò chuyện cùng phóng v?ên |
Cuộc sống nghèo nàn, khốn khó kéo dà? mấy chục năm qua kh?ến ông bà không dám mơ tưởng đến bữa ăn ngon. Thế nên, những lúc được ăn quả vả?, bát canh mướp đắng nấu suống con cháu mang cho, ông thường nở nụ cườ? h?ền rồ? hướng đô? mắt trắng đục về phía ngườ? b?ếu rồ? nó? ghở: “Ăn ngon như này, chết cũng sướng”. Kh? tô? hỏ?, sao con cháu không a? đón ông bà về ở cùng”, mọ? ngườ? đều lúng túng nhìn nhau bở? cuộc sống của họ cũng chẳng khá hơn ông bà là mấy.
Sau hơn 30 năm sống trong túp lều lụp xụp, ông bà được chính quyền hỗ trợ 4 tr?ệu đồng để làm nhà k?ên cố. Ngô? nhà h?ện nay ông bà đang ở được xây dựng bằng t?ền chính sách cộng vớ? t?ền đóng góp thêm của các cháu và sự góp công của hàng xóm láng g?ềng. Tuy nh?ên, dù được ở trong ngô? nhà k?ên cố song cuộc sống của ha? ông bà vẫn vô cùng bấp bênh, khổ sở. Bở? ông đã g?à yếu, bệnh đ?ên của bà ngày càng nặng. Kh? chúng tô? đến, bà đã bỏ nhà đ? lang thang được hơn một ngày. Có những lúc bà đ? lang thang lâu ngày, con cháu lạ? phả? đ? tìm khắp nơ? vì sợ không may bà xảy ra chuyện gì không hay.
Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, ông Đỗ Trọng Bích, Chủ tịch UBND xã Quy Kỳ cho b?ết: “G?a đình ông Báo thuộc d?ện nghèo khó đặc b?ệt của xã. Ngoà? v?ệc thăm hỏ?, tặng quà vào dịp lễ tết, hay gạo cứu trợ mỗ? mùa mưa bão, vợ chồng ông Báo còn được hưởng trợ cấp ngườ? tàn tật, mù loà vớ? số t?ền 180.000 đồng/tháng. Vớ? số t?ền ấy, ông bà phả? ch? t?êu tằn t?ện mớ? đủ sống qua ngày. Chính quyền xã cũng rất muốn g?úp đỡ những g?a đình có hoàn cảnh khó khăn, nhưng để làm được đ?ều ấy là đ?ều không đơn g?ản. Số g?a đình thuộc d?ện đặc b?ệt nghèo và nghèo trong xã còn rất nh?ều trong kh? xã Quy Kỳ là một xã m?ền nú? nghèo, không có nh?ều t?ền ngân sách”.
Hồng Mây - ĐSPL