Số lượng ngườ? s?êu g?àu và s?êu nghèo cùng tăng
Hãng tư vấn Wealth-X ở S?ngapore và ngân hàng UBS Thụy Sỹ vừa công bố báo cáo cho b?ết, V?ệt Nam đứng thứ ha? trong số các nước Đông Nam Á có số ngườ? s?êu g?àu tăng mạnh trong vòng một năm qua.
Cụ thể, theo báo cáo, 6 nước Đông Nam Á gồm S?ngapore, Indones?a, Malays?a, Thá? Lan, Ph?l?pp?nes và V?ệt Nam đều có lượng ngườ? s?êu g?àu g?a tăng trong một năm qua. Wealth-X và UBS cho b?ết, t?êu chuẩn để xếp hạng ngườ? s?êu g?àu là các cá nhân đó sở hữu khố? tà? sản trị g?á từ 30 tr?ệu USD trở lên.
Đứng đầu là Thá? Lan, vớ? số ngườ? s?êu g?àu tăng 15,2\%, từ 635 ngườ? năm 2012 lên 720 ngườ? trong 2013. Tổng g?á trị tà? sản của ngườ? s?êu g?àu Thá? Lan cũng tăng từ 95 tỷ USD năm 2012 lên 110 tỷ USD năm nay. V?ệt Nam được xếp thứ ha? vớ? mức tăng 14,7\%, t?ếp theo là Indones?a vớ? mức tăng 10,2\%.
Số ngườ? V?ệt g?a nhập câu lạc bộ s?êu g?àu h?ện là 195 ngườ?, vớ? tổng tà? sản 20 tỷ USD. Trước đó một năm, V?ệt Nam chỉ có 170 tr?ệu phú USD, vớ? tổng g?á trị tà? sản 19 tỷ USD.
Nh?ều g?a đình phả? sống trên đò vì không có đất dựng nhà |
Bên cạnh đó, theo Tổ chức Nông Lương L?ên hợp quốc (FAO), mặc dù những năm gần đây V?ệt Nam có nh?ều thành tựu nổ? bật trong công cuộc xoá đỏ? g?ảm nghèo, nhưng tính đến năm 2010, vẫn có 8,01 tr?ệu dân V?ệt Nam sống trong cảnh nghèo đó?, th?ếu thốn trăm bề.
Thậm chí, nghèo đó? đến mức nh?ều ngườ? dân V?ệt Nam phả? tìm đến cá? chết để tự g?ả? thoát cho mình. Đ?ển hình là vụ v?ệc của chị Nguyễn Thị Mỹ Nhân (48 tuổ?, ngụ xã An Xuyên, TP Cà Mau - Cà Mau) đã treo cổ tự tử vào đầu tháng 5/2013 để g?a đình được cấp sổ hộ nghèo và các con được đ? học.
Để lạ? bức thư tuyệt mệnh, chị Nhân bày tỏ mong ước cuố? cùng: "X?n các cấp chính quyền thấu h?ểu cho hoàn cảnh không lố? thoát của chúng tô? h?ện nay mà cấp sổ hộ nghèo cho chồng con tô? để sống những ngày tháng còn lạ?..."
Hay trước đó, vào tháng 4/2012, chị Lê Thị Ngọc Nhãn (khóm 2, phường 1, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau) cũng vì nghèo đó?, hết gạo, hết t?ền, trong kh? phả? nuô? 6 đứa con nhỏ đã bức bí tìm đến chết để các con được vào trạ? trẻ mồ cô?, còn hơn sống ở nhà mà bữa no, bữa đó?.
Trong bức thư tuyệt mệnh, chị Nhãn cũng chỉ để lạ? đúng một dòng: “Chú D?ện (trung tá Trần Văn D?ện, Trưởng Công an phường 1, TP Cà Mau - PV)! Cháu chết rồ? chú hãy g?úp đưa các con của cháu vào cô nh? v?ện. Cháu độ? ơn chú suốt đờ?!”.
Để phục vụ ngườ? g?àu, hàng tr?ệu nông dân mất v?ệc làm
Số lượng ngườ? s?êu g?àu tăng nhanh, còn lượng ngườ? "s?êu nghèo" cũng tăng chẳng kém. Trong kh? đó, nh?ều dịch vụ đáng lẽ phả? đảm bảo sự công bằng cho mọ? công dân thì lạ? đang hướng đến những ngườ? g?àu có.
Có thể lấy ví dụ như trong g?áo dục. Hà Nộ? vừa đề xuất xây dựng 35 ngô? trường công chất lượng cao vớ? mức học phí đắt đỏ bở? lý do: phục vụ cho nhu cầu của các bậc phụ huynh.
Theo lý g?ả? của UBND TP.Hà Nộ?, kh? học s?nh được học tập trong mô? trường đầy đủ, trang th?ết bị h?ện đạ? thì sẽ có thành tích học tập tốt hơn. Song, đây cũng chính là sự bất bình đẳng, phân b?ệt g?àu nghèo.
"Lấy t?ền Ngân sách để cung ứng dịch vụ công chỉ cho một bộ phận ngườ? g?àu là không công bằng" - TS. Nguyễn Sĩ Dũng - Phó Chủ nh?ệm Văn phòng Quốc hộ? cho b?ết.
Theo TS. Nguyễn Sỹ Dũng, trước đây, chúng ta cũng đã từng tạo ra sự bất bình đẳng kh? hình thành lên hệ thống trường chuyên, lớp chọn. Tuy nh?ên, đây chỉ là sự bất bình đẳng g?ữa những học s?nh có năng kh?ếu so vớ? những học s?nh ít có năng kh?ếu hơn. Và có vẻ như xã hộ? chấp nhận một sự phân b?ệt đố? xử như vậy. Nhưng lần này câu chuyện lạ? khác, đó sự phân b?ệt đố? xử g?ữa những ngườ? g?àu có và những ngườ? nghèo khó.
"Tô? nghĩ, một sự phân b?ệt đố? xử như vậy rất khó được chấp nhận, đặc b?ệt trong một nước mà công bằng xã hộ? được co? là một trong những g?á trị lớn nhất của chế độ" - TS. Dũng nó?.
Hay ngay cả trong v?ệc tăng g?á đ?ện vào ngày 1/8 vừa qua cũng có sự phân b?ệt rõ g?ữa ngườ? g?àu và ngườ? nghèo.
Sự phân b?ệt này được chính Phó Tổng g?ám đốc Tập đoàn Đ?ện lực V?ệt Nam (EVN) đánh g?á: "Đố? vớ? ngườ? thu nhập thấp và ngườ? nghèo, kh? g?á đ?ện tăng, các đố? tượng này không bị ảnh hưởng gì".
Tuy nh?ên, theo kết quả ngh?ên cứu của V?ện Ngh?ên cứu và Quản lý k?nh tế Trung ương (CIEM) về đánh g?á tác động xã hộ? của v?ệc đ?ều chỉnh g?á xăng dầu và g?á đ?ện ở V?ệt Nam đã cho thấy thực tế không hoàn toàn đúng như vậy.
Tính chung cho 2 tr?ệu hộ dướ? chuẩn nghèo, mỗ? kh? tăng g?á xăng dầu hay g?á đ?ện thì ch? phí trợ cấp từ ngân sách nhà nước ước khoảng 114,2 tỷ đồng/tháng (tức 1.370,4 tỷ đồng/năm) trong ngắn hạn, và khoảng 125,8 tỷ đồng/tháng (tức 1.509,6 tỷ đồng/năm) trong dà? hạn.
Kết quả ngh?ên cứu trên của CIEM cho thấy, ch? phí bảo đảm an s?nh cho hộ nghèo thực chất chính là ch? phí mà ngân sách nhà nước g?án t?ếp bù lỗ cho doanh ngh?ệp trong các ngành k?nh doanh hàng hóa có vị thế độc quyền.
Và như vậy, không khác gì v?ệc những ngườ? vốn đã nghèo càng phả? đóng góp thêm t?ền để g?úp ngườ? g?àu ngày càng g?àu thêm.
Vậy, chúng ta nên mừng hay nên lo vì v?ệc đất nước của chúng ta thành đất nước của ngườ? g?àu?
Báo cáo của Cục thống kê Quốc g?a V?ệt Nam cho thấy, khoảng cách thu nhập g?ữa ngườ? g?àu và nghèo tạ? V?ệt Nam đã tăng từ 8,9 lần trong năm 2008 lên 9,2 lần trong năm 2011.
Thu nhập trung bình của khu vực thành thị như thành phố Hồ Chí M?nh trong năm 2012 là 300 đôla/tháng, cao hơn gần gấp 10 lần thu nhập trung bình dao động ở mức 30 đôla/tháng của nhóm thu nhập thấp.
Khảo sát của Tổng cục thống kê cũng cho thấy, ch? t?êu g?áo dục của tầng lớp g?àu có tạ? V?ệt Nam cao hơn 6 lần, khoản ch? t?êu cho y tế cao hơn 3,8 lần và các khoản ch? t?êu vào g?ả? trí, thể thao, văn hóa cao hơn đến 131 lần so vớ? tầng lớp thu nhập thấp.
Khu vực nông thôn luôn phả? chịu những bất cập về nguồn nước sạch, g?áo dục, cơ sở hạ tầng và d?ện tích đất canh tác cũng như v?ệc làm ngày càng bị thu hẹp trong quá trình công ngh?ệp hóa.
Thống kê của Bộ Lao Động Thương b?nh Xã hộ? cho b?ết, V?ệt Nam những năm qua đã mất khoảng 200.000 ha đất cho các dự án công ngh?ệp, sân golf, căn hộ, b?ệt thự.
Đ?ều này có nghĩa là gần 2,5 tr?ệu lao động mất v?ệc làm và ngườ? nông dân có tớ? 3-4 tháng nông nhàn mỗ? năm.
Theo ĐV