(ĐSPL) – Từ một "ông trùm" ngành tà? chính, ngân hàng, ông bầu t?ếng tăm trong g?ớ? sân cỏ, Nguyễn Đức K?ên phả? tạm rờ? b?ệt thự khu 13 ha, ngõ 27 Xuân D?ệu, phường Quảng An, quân Tây Hồ, Hà Nộ? để vào trạ? tạm g?am.
B?ệt thự của g?a đình bầu K?ên ở Tây Hồ, Hà Nộ?
Theo t?n tức từ V?etQ.vn, V?ện k?ểm sát nhân dân tố? cao, bầu K?ên bị bắt ngày 20/8/2012 và h?ện đang tạm g?am tạ? Trạ? Tạm g?am – Công an tỉnh Vĩnh Phúc. Hơn 1 năm kể từ ngày bầu K?ên bị bắt đến nay quá quá trình đấu tranh, đ?ều tra cơ quan đ?ều tra đã làm rõ thủ đoạn k?nh doanh trá? pháp luật của bầu K?ên trong những ph? vụ nghìn tỷ.
Nguồn cơn sự v?ệc phả? nhắc đến trong g?a? đoạn từ tháng 7 và tháng 8 năm 2012, lúc này, cơ quan cảnh sát đ?ều tra – Bộ Công an nhận được nh?ều đơn thư tố cáo của 1 cá nhân do các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước chuyển đến. Nộ? dung đơn thư tố cáo ông Nguyễn Đức K?ên có hành v? k?nh doanh trá? phép, cố ý làm trá? quy định của Nhà nước và quản lý k?nh tế thao túng ngân hàng làm ảnh hưởng đến v?ệc thực h?ện chính sách t?ền tệ của Nhà nước.
Có lẽ ít a? cùng một lúc lạ? nắm g?ữ nh?ều cổ ph?ếu của các NH như “K?ên tóc bạc”. Kh? từ năm 1994 và đến ngày 17/10/2006, vớ? vị trí trong Hộ? đồng quản trị của ACB, Nguyễn Đức K?ên cùng g?a đình đã “thâu tóm” khố? lượng lớn cổ ph?ếu của Ngân hàng ACB. Trong đó, r?êng ông K?ên là hơn 4,1 tr?ệu cổ ph?ếu, vợ ông có khoảng 4,5 tr?ệu cổ ph?ếu, và cả 3 ngườ? em của ông K?ên nắm 10,7 tr?ệu cổ ph?ếu ACB (Tổng khố? lượng lưu hành của ACB lúc này là hơn 110 tr?ệu đơn vị, tương đương hơn 1.100 tỷ đồng vốn đ?ều lệ).
Bầu K?ên là một cá? tên rất "khủng" trong g?ớ? ngân hàng
Đến trước kh? thô? làm thành v?ên HĐQT của ACB, vợ chồng Nguyễn Đức K?ên và ba em của ông đã nắm g?ữ đến 9,71\% cổ phần của ACB. (Trong đó, ông K?ên nắm g?ữ 3,75\% và bà Đặng Ngọc Lan – vợ ông K?ên – nắm g?ữ 4,11\%)
Không chỉ “một tay thâu tóm” ACB, ông K?ên còn có cổ phần trong các ngân hàng lớn khác như Ex?mbank, K?ên Long bank, V?etbank, Đạ? Á, Techcombank.
Theo báo cáo thường n?ên năm 2010 của Ngân hàng ACB thì h?ện nay ông K?ên là Chủ tịch Hộ? đồng quản trị k?êm Tổng g?ám đốc CTCP Tập đoàn tà? chính Á Châu. Công ty này thành lập năm 2009, có trụ sở chính tạ? số 57B Phan Chu Tr?nh, phường Phan Chu Tr?nh - Hoàn K?ếm – Hà Nộ?.
Bên cạnh lĩnh vực ngân hàng, bầu K?ên còn đầu tư vào rất nh?ều lĩnh vực khác như du lịch, may mặc…
Trong lĩnh vực du lịch, Nguyễn Đức K?ên K?ên có “ghế” trong hộ? đồng quản trị của CTCP Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn (cùng vớ? ông Phạm Trung Cang) và CTCP Du lịch Th?ên M?nh. Công ty Th?ên M?nh đầu năm nay được b?ết đến nh?ều vớ? thương vụ ch? 45 tr?ệu USD mua lạ? chuỗ? khách sạn V?ctor?a.
Và rất “hot” trong g?ớ? bóng đá
Nguyễn Đức K?ên được b?ết đến vớ? tư cách là Phó Chủ tịch Công ty cổ phần Bóng đá chuyên ngh?ệp V?ệt Nam, Chủ tịch Câu lạc bộ bóng đá Hà Nộ?.
Danh t?ếng bầu K?ên thực sự được dư luận quan tâm sau những phát b?ểu vớ? hàng loạt "khẩu đạ? l?ên" nhằm vào những t?êu cực, yếu kém của g?ả? bóng đá và trách nh?ệm VFF. Những phát b?ểu của ông được báo chí co? là "quả bom" chưa từng có tạ? các hộ? nghị tổng kết.
Được b?ết đến vớ? tư cách Chủ tịch CLB bóng đá Hà Nộ?
Ông K?ên cũng được b?ết đến trong cuộc tranh chấp bản quyền truyền hình vớ? L?ên đoàn bóng đá V?ệt Nam (VFF) và Công ty Cổ phần v?ễn thông và truyền thông An V?ên (AVG). Ông K?ên đã tự ý cho các đà? truyền hình vào sân tác ngh?ệp tự do. Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch thanh tra bản hợp đồng g?ữa VFF và AVG. Ngày 16/2, thanh tra Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch công bố kết luận bản hợp đồng này hợp pháp, dẫn tớ? thất bạ? của VPF và ông K?ên.
Tuy vậy, ngày 20 tháng 4 năm 2012, ông tuyên bố VPF đã có được bản quyền truyền hình từ tay AVG.
L?ên t?ếp là những bê bố? xảy ra
Ch?ều tố? ngày 20/08/2012, ông K?ên bị bắt g?ữ để làm rõ hành v? "cố ý làm trá?" l?ên quan đến các hoạt động k?nh tế, cụ thể là ông K?ên có l?ên quan tớ? sa? phạm của 3 công ty con do ông làm Chủ tịch Hộ? đồng quản trị (3 công ty gồm công ty đầu tư thương mạ? B&B, công ty cổ phần đầu tư ACB Hà Nộ? và công TNHH đầu tư tà? chính Á Châu Hà Nộ?). Đ?ều này dẫn đến cổ ph?ếu nh?ều ngân hàng lao dốc, trong đó có ACB, Ex?mbank, Sacombank...
Ngày 23-8-2012, khở? tố và bắt tạm g?am bị can Lý Xuân Hả? về hành v? “cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng”.
Ngày 17-9-2012, khở? tố bổ sung đố? vớ? bị can Nguyễn Đức K?ên; khở? tố và bắt tạm g?am đố? vớ? Trần Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Hả? Yến về hành v? “lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản”.
Ngày 27-9-2012, khở? tố bị can đố? vớ? các ông Trần Xuân G?á, Phạm Trung Cang, Lê Vũ Kỳ, Trịnh K?m Quang; khở? tố bổ sung đố? vớ? Nguyễn Đức K?ên về hành v? “cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng”.
Bầu K?ên bị truy tố về 4 tộ? danh
Ngày 31-5-2013, khở? tố bổ sung đố? vớ? Nguyễn Đức K?ên về tộ? “trốn thuế”.
Tháng 8-2013, Cơ quan cảnh sát đ?ều tra Bộ Công an kết luận đ?ều tra vụ án, đề nghị V?ện KSND tố? cao truy tố tám bị can.
Ngày 12-12-2013, V?ện KSND tố? cao ban hành cáo trạng vụ án, truy tố bảy bị can vớ? bốn tộ? danh. Đình chỉ vụ án đố? vớ? bị can Phạm Trung Cang.
Và bản án chung thân đang chờ đợ??
Đây được co? là vụ án đặc b?ệt ngh?êm trọng, kh? Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng đã l?ệt kê và đưa vào d?ện án đ?ểm. Cơ quan tố tụng cũng đang t?ến hành hoàn tất những thủ tục cần th?ết để đưa có thể xét xử một cách ngh?êm túc và đúng ngườ? đúng tộ?.
Có thể sẽ phả? nhận mức tù chung thân cho những tộ? danh của mình
Trong vụ án này, V?ện KSND tố? cao xác định Nguyễn Đức K?ên vớ? tư cách là chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần đầu tư ACB Hà Nộ? đã chỉ đạo Trần Ngọc Thanh và Nguyễn Thị Hả? Yến lập khống b?ên bản họp HĐQT công ty và quyết định của HĐQT. Trong đó thể h?ện chủ trương của công ty bán 20 tr?ệu cổ phần Công ty CP thép Hòa Phát mà ACBI đang sở hữu để cung cấp cho Công ty TNHH một thành v?ên thép Hòa Phát. Mục đích chính để công ty này t?n và ký hợp đồng mua cổ phần của Công ty ACBI, ch?ếm đoạt 264 tỉ đồng. Thực tế, số cổ ph?ếu này ACBI đang thế chấp cho ACB. Hành v? của Nguyễn Đức K?ên và đồng phạm có dấu h?ệu g?an dố? để ch?ếm đoạt t?ền của Công ty TNHH một thành v?ên thép Hòa Phát nên bị truy tố về tộ? “lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản”.
Theo bản cáo trạng của VKS, “bầu” K?ên bị truy tố về các hành v? sau đây: k?nh doanh trá? phép; cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng; lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản, và trốn thuế mức án cao nhất của khung hình phạt có thể phả? nhận là chung thân.
M?nh H?ền (tổng hợp)