Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Vì sao phim Việt cứ "mãi dậm chân tại chỗ"?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Nhiều khán giả đang thắc mắc không hiểu phim truyện Việt Nam “đói” kịch bản hay sao mà cứ liên tục sử những bộ phim Hàn Quốc được chuyển thể kịch bản?

(ĐSPL) - Nh?ều khán g?ả đang thắc mắc không h?ểu ph?m truyện V?ệt Nam “đó?” kịch bản hay sao mà cứ l?ên tục sử những bộ ph?m Hàn Quốc được chuyển thể kịch bản?

Không phả? đến kh? công nghệ "V?ệt hóa kịch bản Hàn" hay "làm ph?m vớ? ek?p Hàn" xuất h?ện ngườ? xem mớ? cảm nhận được sự yếu kém về nh?ều mặt của nền ph?m ảnh nước nhà, nhất là khâu b?ên kịch.

Trong tình thế vừa th?ếu lạ? vừa yếu, rất nh?ều nhà làm ph?m, đơn vị truyền hình đã phả? cầu cứu công nghệ và con ngườ? của xứ sở K?m Ch? như một b?ện pháp chữa cháy và xem đó như một sự hợp tác mà thực chất là v?ệc học hỏ? được đặt lên hàng đầu.

Kịch bản ph?m V?ệt không tìm ra hướng đ? mớ?

Suốt hơn 30 năm phát tr?ển, từ nền đ?ện ảnh cách mạng đến công nghệ ph?m ảnh g?ả? trí, đ?ện ảnh V?ệt nó? chung vẫn cứ quanh quẩn mã? bên trong...lũy tre làng.

Chỉ cần làm một phép tính nho nhỏ, từ những ngày đất nước còn khó khăn, những thước ph?m nhựa được quay trong tình cảnh nghặt nghèo nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng nghệ thuật thì những bộ ph?m của thờ? kỳ đất nước phát tr?ển thật sự không thể ngang hàng chứ khoan nó? đến chuyện phát tr?ển hơn.

Nghĩ đến ph?m ảnh phía Bắc là nghĩ ngay đến những ngô? làng cổ, đến cuộc sống nhân dân vớ? những va chạm g?ữa quyền lợ? của con ngườ?. Nghĩ đến ph?m phía Nam là những cuộc tình tay ba, tay tư g?ữa những ngườ? ngồ? ở quán cà phê nh?ều hơn ở nhà hay công sở. Thật sự, đề tà? trong kịch bản ph?m V?ệt không có gì mớ? mẻ hơn.

"Osh?n" bộ ph?m của Nhật Bản từng gây xúc động và lấy đ? bao nh?êu nước mắt của khán g?ả V?ệt.

Nhìn ra các nền đ?ện ảnh láng g?ềng, b?ên kịch của họ đã đ? sâu sát vào những ngóc ngách khác nhau của cuộc sống để tìm cảm hứng sáng tác. Thập n?ên 90, khán g?ả màn ảnh nhỏ l?ên tục chịu ảnh hưởng của làn sóng ph?m Nhật vớ? những "Osh?n" hay "T?ếp v?ên hàng không" đến nỗ? các bạn trẻ xem nghề t?ếp v?ên là thờ? thượng, còn từ ô-s?n đã đ? vào từ đ?ển V?ệt lúc nào không hay.

Hay như trong nền đ?ện ảnh Hongkong, không th?ếu những loạ? đề tà? như ẩm thực, thể thao... hay thậm chí chỉ vớ? đề tà? về cảnh sát cũng có thêm hàng loạt những chủ đề nhỏ như cảnh sát chống bạo động, cảnh sát k?nh tế, hả? quan..., và gần đây một loạt những bộ ph?m thần tượng xuất xứ từ các quốc g?a Thá? Lan, Ph?l?p?nes và nhất là Hàn Quốc đã ch?ếm trọn được trá? t?m của g?ớ? trẻ. Họ nôn nóng, háo hức đợ? chờ từng tập ph?m và l?ên tục có những bình luận sô? nổ? trên mạng xã hộ?. Như thế mớ? thấy được b?ên kịch V?ệt Nam “lườ?” và "dở" như thế nào.

Trong các bộ ph?m của Hàn Quốc hay Hongkong, ngườ? xem kh? đ? vào ph?m sẽ được mở ra rất nh?ều k?ến thức khác nhau không chỉ l?ên quan đến chủ đề của ph?m mà còn thấy được lố? sống, văn hóa của đất nước khác. Còn vớ? ph?m V?ệt, ngườ? xem thấy được nh?ều sự hờ? hợt.

Như trong một phân đoạn Nguyên Vũ vào va? một nhà k?nh doanh đang thuyết phục những ngườ? khác về kế hoạch của mình. Những gì khán g?ả thấy là Nguyên Vũ đang cầm trên tay một bản thuyết trình như lịch treo tường (trong kh? g?ờ đây máy ch?ếu đã trở nên quá phổ thông đố? vớ? tác phong làm v?ệc trong công sở), vừa lật vừa nó?, còn nộ? dung trình bày thì được lược đ? bằng v?ệc lồng nhạc để cuố? cùng kết lạ? bằng câu nó? "tô? t?n kế hoạch này sẽ thành công". L?ệu những hình ảnh đó có thuyết phục được ngườ? xem?

Sự xuất h?ện của yếu tố nước ngoà? trong ph?m V?ệt

B?ên kịch V?ệt làm không xong thì đành nhờ b?ên kịch ngườ? nước ngoà?. Nghe có vẻ rất hà? hước nhưng sự thật chỉ vớ? 3 tháng ở V?ệt Nam, các nhà b?ên kịch Hàn Quốc đã có thể v?ết được kịch bản "Mù? ngò ga?", một cá? tên rất V?ệt Nam so vớ? những tác phẩm khác do chính ngườ? V?ệt v?ết.

Bộ ph?m sau kh? trình ch?ếu đã thu hút được sự ý chú của đông đảo khán g?ả tuy rằng không thật sự thành công vì "đầu vo? đuô? chuột", bộ ph?m được mở ra rất rộng nhưng lạ? có kết thúc không trọn vẹn và chóng vánh.

Kịch bản tuy th?ếu nhưng ph?m thì vẫn phả? làm. Một g?ả? pháp an toàn được chọn trong tình hình này là mua lạ? kịch bản đã thành công để V?ệt hóa. Trên lý thuyết, không a? nghĩ rằng một kịch bản ph?m đã rất thành công kh? V?ệt hóa sẽ thất bạ?. Nhưng thực tế đã chứng m?nh đ?ều đó hoàn toàn có thể xảy ra. V?ệc V?ệt hóa một kịch bản nước ngoà? không chỉ đơn thuần là chuyển ngữ mà còn là sự chuyển đổ? uyển chuyển những nét văn hóa trong suy nghĩ, ứng xử g?ữa ha? dân tộc khác nhau.

Một trong những cảnh quay của M?nh Hằng - Lam Trường trong ph?m "Ngô? nhà hạnh phúc" ph?ên bản V?ệt

Như trong bộ ph?m "Ngô? nhà hạnh phúc" được lên sóng cách đây 2 năm, khán g?ả l?ên tục vấp phả? những hạt sạn cho quá trình V?ệt hóa chưa nhuần nhuyễn. Đơn cử trong kịch bản gốc, nhân vật chính của Song Hye Kyo bị lừa du lịch sang Trung Quốc. Tạ? đây, do cô không thể nó? t?ếng Anh và nên phả? nhờ sự g?úp đỡ của K?m Sung Soo để đặt phòng khách sạn và lầm tưởng anh này là ngườ? nước ngoà?. Trong kh? đó ở kịch bản V?ệt, M?nh Hằng chỉ bị lừa ra Đà Nẵng và vẫn gặp tình huống h?ểu lầm tương tự vớ? Lam Trường. Thật không thể lý g?ả? vì sao những ngườ? V?ệt (dẫu là V?ệt K?ều) gặp nhau trên đất V?ệt lạ? dùng t?ếng Anh để g?ao t?ếp vớ? nhau. Đây chỉ là một trong rất nh?ều lỗ? của "Ngô? nhà hạnh phúc".

Được b?ết, trong thờ? g?an tớ?, hàng loạt ph?m V?ệt hóa như thế này sẽ t?ếp tục lên sóng truyền hình như: Ngườ? thừa kế sáng g?á, Nữ công tố x?nh đẹp... Không b?ết, khán g?ả có còn cảm g?ác trông đợ? gì ở dòng ph?m này không?

Ph?m V?ệt cần phả? thay đổ?

Nhìn chung, công nghệ sản xuất ph?m V?ệt vẫn còn nh?ều hạn chế từ kỹ thuật quay, dựng ph?m, thu âm, lồng t?ếng nhưng cá? th?ếu nặng nhất đó là độ? ngũ chế tác kịch bản và b?ên kịch. Chúng ta đã có thể quay được những khung hình rực rỡ không thua gì thế g?ớ? nhưng chúng ta chưa có được một kịch bản để kh? ngườ? nước ngoà? nhìn vào đó để thêm h?ểu, thêm yêu đất nước chúng ta, như chúng ta vẫn đang yêu thích dòng văn hóa của xứ K?m Ch?.

G?a Hoàng

Tin nổi bật