Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Tiến sĩ Vũ Thế Khanh lý giải vấn đề tâm linh và ngoại cảm

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Tâm linh và ngoại cảm luôn là vấn đề gây nên sự tranh cãi chưa bao giờ dứt. Tiến sĩ Vũ Thế Khanh đưa ra quan điểm về vấn đề này.

(ĐSPL) - Tâm l?nh và ngoạ? cảm luôn là vấn đề gây nên sự tranh cã? chưa bao g?ờ dứt. T?ến sĩ Vũ Thế Khanh, Tổng g?ám đốc L?ên h?ệp Khoa học công nghệ t?n học ứng dụng UIA, đưa ra quan đ?ểm về vấn đề này.

Tâm l?nh là tâm trong sáng, màu nh?ệm

1. Nh?ều ngườ? hay ví von số 1 Đông Tác là “ngô? nhà ma” vớ? các hoạt động khoa học th?ên nh?ều về lĩnh vực tâm l?nh. Là “chủ” của “ngô? nhà ma”, TS nghĩ sao về sự ví von này? 

TS. Vũ Thế Khanh: Tâm l?nh là từ Hán V?ệt, được ghép bở? 2 thành tố là Tâm và L?nh. Tâm l?nh chính là “Tâm trong sáng, mầu nh?ệm”. Nghịch nghĩa vớ? “L?nh” là “Ám muộ?”, trá? ngược vớ? Tâm L?nh là Tâm ám muộ?. Ngườ? ta chỉ dùng từ “L?nh” cho các bậc thần thánh (Thần L?nh. Thánh L?nh, Th?ên L?nh, Địa L?nh), chứ không dùng từ “L?nh” cho "Ma Quỷ". Không a? gọ? là "Ma l?nh", "Quỷ l?nh", mà chỉ gọ? "Ma ám", "Quỷ ám". H?ện nay, khá? n?ệm Tâm l?nh đa phần là dùng để chỉ cho thế g?ớ? vô hình của ngườ? đã chết, hoặc các sự v?ệc huyền bí, thậm chí cả "ma quỷ" cũng gọ? là “chuyện tâm l?nh”... Cần phân b?ệt rõ, "Ma Quỷ" và Tâm L?nh là 2 phạm trù khác xa nhau về ý nghĩa, cũng như bác sỹ thì có thể ngh?ên cứu về sức khỏe, về v? trùng, nhưng bác sỹ không đồng nghĩa vớ? v? trùng.

Tạ? trụ sở số 1, Đông Tác, K?m L?ên, Hà Nộ? vừa là văn phòng của L?ên h?ệp khoa học UIA, đồng thờ? cũng là nơ? thực hành các ca khảo ngh?ệm về khả năng đặc b?ệt do 3 cơ quan (L?ên h?ệp khoa học UIA, V?ện Khoa học hình sự- Bộ Công an, trung tâm bảo trợ VH KTTT) đồng tổ chức. Và cũng là nơ? tổ chức các pháp hộ? tâm l?nh “uống nước nhớ nguồn” để tr? ân, cầu s?êu cho các anh hùng l?ệt sỹ, những ngườ? có công vớ? nước vớ? dân và g?a t?ên các dòng họ. Để thực h?ện những chức năng này thì tạ? đây đã bà? trí ban thờ Phật, ban thờ Hộ? đồng Tâm l?nh các L?ệt sỹ và g?a t?ên các dòng họ, ngoà? ra còn có các phòng dùng cho v?ệc đào tạo T?n học, ngoạ? ngữ, phòng khám và đ?ều trị bệnh m?ễn phí... Vớ? chức năng như vậy, và căn cứ vào khá? n?ệm về Tâm L?nh thì quý vị có thể gọ? nơ? đây là cá? gì thì tùy theo sự lĩnh hộ? của mỗ? ngườ?.

T?ến sĩ Vũ Thế Khanh Tổng G?ám đốc L?ên h?ệp Khoa học Công nghệ UIA.

Ranh g?ớ? g?ữa khoa học và mê tín dị đoan là vô cùng nhỏ

2. Nguyên nhân sâu xa nào kh?ến TS có ý định thành lập UIA, đặc b?ệt là ngh?ên cứu lĩnh vực ngoạ? cảm – một lĩnh vực khá mớ? mẻ nhưng cũng rất nhạy cảm ở nước ta?

TS. Vũ Thế Khanh: Tô? là ngườ? có tính ph?êu lưu, thích ngh?ên cứu những gì mớ? lạ, nhất là những vấn đề mà khoa học h?ện nay chưa lý g?ả? thấu đáo. Để tr?ển kha? những ý tưởng ngh?ên cứu và ứng dụng khoa học Công nghệ mớ?, L?ên h?ệp UIA đã được thành lập theo t?nh thần nghị định 35/HĐBT của Hộ? đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về quản lý khoa học và công nghệ.

Những năm 90 của thế kỷ trước, T?n học còn là lĩnh vực quá mớ? mẻ đố? vớ? nước ta, t?ếp đến là các phương pháp dưỡng s?nh không dùng thuốc mà vẫn có tác dụng đẩy lù? bệnh tật, rồ? các h?ện tượng về khả năng đặc b?ệt, về khả năng ngoạ? cảm, về thế g?ớ? Tâm l?nh, về khả năng đọc sách s?êu tốc, về những bà? thuốc dân tộc chữa ung thư máu, chữa HIV/AIDS...,Những nộ? dung này đều là mục t?êu hấp dẫn trong v?ệc ngh?ên cứu và ứng dụng của L?ên h?ệp UIA.

Tô? đã có những ý tưởng ngh?ên cứu về thế g?ớ? s?êu hình ngay từ kh? tô? còn nhỏ và nhất là thờ? kỳ đang g?ảng dạy tạ? Trường Đạ? học K?ến trúc, bở? tô? có nh?ều nhân duyên t?ếp cận vớ? các h?ện tượng này. Kh? còn tạ? thế, bàn tay của mẫu thân tô? có năng lực kỳ lạ: ngườ? trong làng hễ đau yếu là đến nhờ mẹ tô? “chữa”, chỉ có xoa xoa, vỗ vỗ...thế mà bệnh lạ? thuyên g?ảm. Không những thế, mẹ tô? còn dự báo nh?ều đ?ều rất khác thường, trong kh? đó cụ lạ? chưa hề b?êt đọc chữ. Thuở đó tô? cho rằng mẹ tô? mê tín dị đoan, nên không cho cụ “chữa bệnh”, thậm chí tô? còn ngăn cản, không ủng hộ v?ệc mẹ đ? lễ chùa, vì tô? cũng đã nghĩ rằng “đạo Phật là duy tâm, yếm thế, chủ quan...” Do vậy, tô? đến vớ? những sự k?ện Tâm l?nh, ngoạ? cảm bằng chủ nghĩa hoà? ngh?. Tô? chưa thể t?n vào những sự k?ện huyền bí nếu mình chưa có dịp k?ểm chứng.

Tô? đã trực t?ếp đến mờ? các chuyên g?a của V?ện Khoa học Hình sự - Bộ Công an để cộng tác ngh?ên cứu, nhằm tìm ra các bằng chứng vạch trần sự ngụy tạo của những đố? tượng tự xưng là ngườ? “có khả năng đặc b?ệt.” Và trong chương trình này, chúng tô? đã thu hoạch được nh?ều đ?ều bổ ích. Đó là v?ệc phát h?ện ra trong số hàng trăm ngườ? tự xưng là “nhà ngoạ? cảm” thì có trên 90 \% là rởm, là g?ả danh, cùng vớ? v?ệc tìm ra ra muôn vàn mánh khóe lừa đảo của chúng.

Tuy nh?ên, chương trình ngh?ên cứu cũng đã k?ểm chứng, tìm ra những ngườ? có khả năng ngoạ? cảm thực thụ, mặc dù số này chỉ ch?ếm chưa đầy 10\% trong số những ngườ? đăng ký khảo ngh?ệm. Ngh?ên cứu Tâm l?nh, ngoạ? cảm là sự k?ện nhạy cảm, và không hề dễ dàng bở? “ranh g?ớ? g?ữa khoa học và mê tín dị đoan là vô cùng nhỏ, thậm chí không b?ết cắm mũ? k?m vào đâu”. Do vậy nếu không có thá? độ ngh?êm túc trong ngh?ên cứu khoa học thì dễ sa đà vào mê tín dị đoan, và nếu ngh?ên cứu qua loa đạ? khá?, g?áo đ?ều, quan l?êu thì mắc phả? hộ? chứng “phủ định tất cả những đ?ều mà mình chưa b?ết”. Trong quá trình khảo ngh?ệm khoa học, nếu không có sự k?ên trì, dũng cảm, th?ện tâm thì cũng không đủ cam đảm để khuyến khích, nâng n?u, bảo vệ và kha? thác những tà? nguyên trí tuệ. Đ?ều phát h?ện lớn nhất của chúng tô? là đã khẳng định được: ngoạ? cảm là tà? nguyên trí tuệ và hoàn toàn có thật.

Một trong những lần tìm mộ theo chỉ dẫn của nhà ngoạ? cảm ở Tây Nguyên.

3- Năm qua là một năm khá “sóng g?ó” vớ? ngoạ? cảm kh? l?ên t?ếp các vụ v?ệc chấn động dư luận. Nh?ều ngườ? nghĩ rằng UIA là nơ? “đỡ đầu” cho các nhà ngoạ? cảm. Chắc hẳn UIA cũng bị ảnh hưởng ít nh?ều?

TS. Vũ Thế Khanh: UIA là cơ quan ngh?ên cứu khoa học vớ? mục đích vì lợ? ích cộng đồng, do vậy mọ? sự b?ến động của xã hộ? cũng đều ảnh hưởng đến UIA. Tuy nh?ên, “sóng g?ó” cũng là một thử thách cho bản lĩnh của những nhà hoạt động khoa học chân chính, th?ện tâm. Nếu ta làm v?ệc vì những mục t?êu lành mạnh, ích nước lợ? dân thì “sóng g?ó” cũng là yếu tố tích cực để loạ? bỏ những đố? tượng bất chính, g?ả danh ngoạ? cảm, hoặc “ăn theo” khoa học hướng th?ện. Chân lý không phả? chỉ tồn tạ? ngày một, ngày ha?, và nó cũng không dễ bị xóa bỏ bở? một và? quan đ?ểm chính trị nhất thờ?, mà nó có khả năng vượt qua không g?an, vượt qua thờ? g?an, vượt qua b?ến cố của mọ? xu hướng chính trị.

Thông qua sự k?ện này, lãnh đạo Đảng, Nhà nước và dư luận xã hộ? càng h?ểu rõ và gh? nhận về những đóng góp tích cực của L?ên h?ệp UIA cùng những bậc Th?ện trí thức trong ngh?ên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, và càng rõ thêm những đóng góp thầm lặng của những nhà ngoạ? cảm chân chính, đã g?úp cho hàng chục vạn các g?a đình tìm được mộ thất lạc, góp phần tích cực vào v?ệc thực h?ện nghĩa cử th?êng l?êng “đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn”, tr? ân những ngườ? có công vớ? nước vớ? dân. Những nhà ngoạ? cảm thực thụ cũng đã và đang nhận được sự quý trọng, cảm thông từ những ngườ? có th?ện chí. Nh?ều g?a đình l?ệt sỹ đã động v?ên, bày tỏ sự ủng hộ, sẵn sàng ch?a sẻ những nỗ? bức xúc cùng những nhà ngoạ? cảm chân chính. Những đố? tượng g?ả danh ngoạ? cảm, hành nghề mê tín dị đoan, cũng như những kẻ đố kỵ vớ? những thành tựu ngoạ? cảm, những ngườ? có hành v? t?êu cực, g?an lận... thì rất sợ ngoạ? cảm chân chính phanh phu? sự thật, nên chắc chắn sẽ chống đố? quyết l?ệt và ra sức xuyên tạc, bô? nhọ danh dự của các nhà ngoạ? cảm chân chính.

Tâm l?nh vận hành hoàn toàn đúng theo luật Nhân - Duyên - Quả

4. UIA đang có những b?ện pháp gì để bảo vệ những nhà ngoạ? cảm đã được UIA công nhận khả năng?

TS. Vũ Thế Khanh: Muốn bảo vệ những nhà ngoạ? cảm chân chính thì trước hết phả? phân b?ệt rõ thật và g?ả, phả? đề nghị các cơ quan pháp luật trừng trị những kẻ g?ả danh ngoạ? cảm, g?ả danh tâm l?nh hành nghề mê tín dị đoan. Đồng thờ? cũng phả? có những b?ện pháp thỏa đáng nhằm tẩy rửa những kẻ tham nhũng, lạm dụng quyền hành tráo đổ? thông t?n, tung dư luận thất th?ệt về Tâm l?nh, ngoạ? cảm chân chính, xúc phạm đến hương l?nh L?ệt sỹ và những ngườ? đã khuất.

Những hành v? bất th?ện, mưu mô xảo trá chắc chắn sẽ bị luật Nhân Quả “hỏ? thăm”. Ban khảo ngh?ệm sẽ công bố những kể g?ả danh ngoạ? cảm để mọ? ngườ? cảnh g?ác, đồng thờ? cũng sẽ g?ớ? th?ệu những thành tích suất sắc của những nhà ngoạ? cảm thực thụ trong v?ệc tìm k?ếm thông t?n về các ngô? mộ bị thất lạc, góp phần tích cực trong v?ệc thực h?ện nghĩa cử đến ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn. Ban khảo ngh?ệm cũng sẽ g?ớ? th?ệu THUẬT TOÁN trong quy trình khảo ngh?ệm và khuyến cáo những g?ả? pháp hữu h?ệu nhằm tăng độ t?n cậy trong xác suất thông t?n của các khả năng ngoạ? cảm, nhằm phát huy tính tích cực, khắc phục các mặt còn hạn chế trong v?ệc tr?ển kha? ứng dụng các thành tựu của môn khoa học này, đố? vớ? những nhà ngoạ? cảm chân chính, cần đề nghị vớ? cơ quan chức năng Nhà nước có hình thức khen thưởng thỏa đáng, và có những phương án phù hợp để quản lý, và kha? thác năng lực trí tuệ của họ vào phục vụ cho những chương trình ích nước lợ? dân.

Một trong những "nhà ngoạ? cảm" tham g?a tìm th? thể nạn nhân vụ Cát Tường.

5- Được b?ết sau kh? thành lập UIA, những ngườ? đang làm v?ệc và đang s?nh hoạt tạ? ngô? nhà số 1 Đông Tác có kh? nào bị ám ảnh bở? những hoạt động tâm l?nh ở đây không?

TS. Vũ Thế Khanh: Như trên đã nó?, Tâm l?nh là “cá? tâm trong sáng, v? d?ệu”, do vậy những a? hoạt động Tâm l?nh chân chính đều đem đến cho g?a đình mình nó? r?êng và cộng đồng xã hộ? nó? chung những ảnh hưởng tốt lành. Không nên nó? rằng “bị ám ảnh bở? hoạt động Tâm l?nh”, mà cần nó? rằng “được hạnh hưởng những đ?ều tốt lành bở? hoạt động Tâm l?nh”. Tâm l?nh chính là cá? tâm trong sáng thì không thể bị ám ảnh bở? những kết quả t?êu cực được. Tất cả các thành v?ên đang làm v?ệc và s?nh hoạt tạ? số 1, Đông Tác đều quý kính Tam Bảo và đều quy y đạo Phật, đều đã được các bậc m?nh sư hướng dẫn để tập tu theo g?áo lý Th?ền Tông, do vậy họ đều tìm thấy sự an nh?ên tự tạ? trong đờ? sống hàng ngày, cho dù xa hộ? luôn chuyển vần vớ? những b?ến cố kh? nắng kh? mưa, kh? thì thuận duyên, kh? thì nghịch duyên.

6- T?ếp xúc vớ? nh?ều ngườ? có khả năng đặc b?ệt, TS có bí quyết nào r?êng để ngay từ lần đầu t?ên đã b?ết được ngườ? đó có khả năng đặc b?ệt thật hay không?

TS. Vũ Thế Khanh: Kh? làm bất cứ nghề gì, muốn thành công đều cần 2 yếu tố: năng kh?ếu và k?nh ngh?ệm thực hành. Nếu bạn có được cả 2 đ?ều k?ện này thì khắc tìm được bí quyết để dẫn đến những g?ả? pháp thành công. Kh? làm khảo ngh?ệm, như có một sự sắp xếp v? d?ệu nào đó, chỉ cần t?ếp xúc khoảng mươ? phút là chúng tô? đã có thể sáng tạo ra các bà? “test” cho phù hợp vớ? từng đố? tượng đến x?n tham g?a khảo ngh?ệm. Mỗ? đố? tượng đều có bà? th? r?êng, và các “thí s?nh” đều phả? tâm phục khẩu phục bở? các cách thẩm định khách quan của ban khảo ngh?ệm. Đương nh?ên, vớ? các đố? tượng thuộc dạng “dị nhân hoang tưởng” hoặc lừa đảo t?nh v?, kh? mánh khóe của họ bị phơ? bày thì thường có những hành v? t?êu cực, hoặc thay tên, đổ? họ, đổ? địa chỉ để t?ếp tục hành nghề mê tín dị đoan.

7- Từ kh? làm công tác ngh?ên cứu tâm l?nh, TS thấy cuộc sống của mình có những thay đổ? gì?H?ện tạ?, TS có bị ảnh hưởng nh?ều bở? chủ nghĩa duy tâm?

TS. Vũ Thế Khanh: Đương nh?ên, kh? ngh?ên cứu về thế g?ớ? Tâm l?nh, bạn muốn có được “lăng kính ch?ếu yêu” để phân b?ệt được rõ ràng thật g?ả thì trước t?ên phả? ngh?ên cứu Phật Pháp, bở? Phật pháp là SIÊU KHOA HỌC. Nếu bạn h?ểu rằng trí tuệ là tà? nguyên, mà đã là tà? nguyên thì trí tuệ có phả? là lực lượng vật chất hay không?. Kh? ngh?ên cứu Tâm l?nh, bạn không nên vướng vào thuật ngữ Duy tâm hay Duy vật. Sở dĩ ngườ? ta tách 2 phạm trù này ra là vì họ co? trí tuệ cũng như năng lượng t?nh thần không phả? là một tà? nguyên. Theo lăng kính của thế g?ớ? Tâm l?nh, hằng hà sa số vũ trụ không chỉ là không g?an 3 ch?ều mà còn nh?ều hơn thế nữa, và sự tồn tạ? cũng như vận hành của thế g?ớ? Tâm l?nh là hoàn toàn theo quy luật khách quan, bất kể bạn có t?n hay không t?n vào nó. Vớ? lăng kính Tâm l?nh, ta sẽ nhìn thế g?ớ? vớ? cá? Tâm rộng mở và nhân á? hơn. Nếu bạn t?n và ứng dụng hợp lý thì sẽ được lợ? lạc, nếu không t?n hoặc h?ểu sa?, ứng dụng sa? thì sẽ bị th?ệt thò? - bở? Tâm l?nh vận hành hoàn toàn đúng theo luật Nhân - Duyên - Quả.

X?n cám ơn TS!

Thành An

Tin nổi bật