(ĐS&PL) - Nh?ều ngườ? băn khoăn rằng, v?ệc xử phạt hành chính bằng t?ền đến 10 tr?ệu đồng l?ệu có thể g?ảm được h?ện tượng thầy xúc phạm trò hay trò xúc phạm thầy.
Vừa qua Chính phủ ban hành Nghị định 138 về xử phạt hành chính đố? vớ? những hành v? sa? phạm trong g?áo dục. Trong đó, quy định xử phạt t?ền lên đến 10 tr?ệu đồng đố? vớ? hành v? thầy cô xúc phạm học s?nh, ngược lạ?, học s?nh có hành động xúc phạm thầy cô cũng bị phạt số t?ền như trên. Kh? bàn về quy định này, nh?ều chuyên g?a g?áo dục tỏ ra băn khoăn về v?ệc tính khả th? kh? thực h?ện Nghị định này trên thực tế.
Vết nứt tâm hồn nghề g?áo
Trong thờ? g?an gần đây, những vụ v?ệc thầy bạo hành trò, trò hành hung thầy kh?ến dư luận hết sức phẫn nộ. Đơn cử, vụ v?ệc xảy ra tạ? trường t?ểu học Lương Thế V?nh, quận Thủ Đức, TP. HCM. Anh Nguyễn Văn H., ngụ đường Nguyễn Bá Luật, phường Bình Thọ, quận Thủ Đức vô cùng bức xúc kh? nhìn thấy toàn bộ phần mông của con tra? mình bị bầm tím do không học thuộc bà?. Cháu bé không ngồ? được, ăn cơm phả? đứng, học bà? phả? nằm nhưng vẫn cắn răng chịu đựng. Chỉ đến kh? không chịu đựng được mớ? khóc và lúc sau, bố mẹ cháu mớ? b?ết.
Trường hợp thầy Ngô Thanh Lịch, g?áo v?ên môn toán lạ? tréo ngeo hơn. Theo tìm h?ểu, g?ờ ra chơ? t?ết ha?, em N.T.H.C., học s?nh lớp 11E trường THPT Thanh M?ện (Hả? Dương) cùng vớ? bạn là em H. đang đ? ra ngoà? thì gặp thầy Ngô Thanh Lịch.
Thấy em C. đang sử dụng đ?ện thoạ?, thầy g?áo Lịch đò? tịch thu. Kh? ha? em nhất quyết không g?ao đ?ện thoạ? cho thầy g?áo vớ? lý do nhà trường không cấm sử dụng đ?ện thoạ? trong g?ờ ra chơ? thì thầy g?áo Lịch đã đánh vào va? em C. và nó? “Chúng mày đùa tao đấy à?”. Thấy bạn bị đánh, H. can ngăn thì thầy g?áo Lịch đã lấy thước kẻ nhựa đánh kh?ến H. bị chấn thương vùng đầu.
Cũng trong câu chuyện l?ên quan đến bạo hành học đường, tháng 5 vừa qua, thầy Nguyễn Huy Oánh (SN 1944), g?ảng v?ên ĐH K?nh doanh công nghệ Hà Nộ?, bị một nam s?nh v?ên tên Tạ Quang Nghĩa trong trường dùng gậy sắt đánh trọng thương kh?ến dư luận bàng hoàng. Nguyên nhân dẫn tớ? hành v? đánh thầy của Nghĩa ban đầu được xác định là do mâu thuẫn vớ? thầy Oánh kh? thầy đánh dấu số buổ? Nghĩa nghỉ học vào sổ theo dõ?. Ngoà? đánh thầy Oánh, Nghĩa còn có ý định đánh một cô g?áo khác trong trường nhưng chưa kịp thực h?ện. Hung khí là cây gậy sắt được Nghĩa dán n?lon bọc kín rồ? cho vào cặp.
Chỉ vì phạt học s?nh do không mặc đồng phục, thầy L.Đ.H., g?áo v?ên môn toán của trường THPT Nguyễn Tất Thành (quận 6, TP.HCM) đã bị một học s?nh lớp 10C20 đánh ngay trong g?ờ học.
Phạt t?ền để “vá tình thầy trò?”
Nó? về v?ệc thầy g?áo đánh học s?nh, ông Đào Trọng Th? (Chủ nh?ệm ủy ban Văn hóa G?áo dục, Thanh th?ếu n?ên và Nh? đồng của Quốc hộ?) cho rằng, sự v?ệc thầy g?áo đánh học s?nh là nỗ? đau của ngành g?áo dục. Không phả? trước k?a thầy cô không đánh trò, mà bây g?ờ dư luận tốt hơn nên nh?ều vụ v?ệc được phát h?ện và bị lên án một cách mạnh mẽ. Đấy là b?ểu h?ện tốt của một xã hộ? quan tâm đến g?áo dục và muốn uốn nắn những b?ểu h?ện sa? lầm, lệch lạc của ngành. Kể cả về mặt phương pháp g?áo dục cũng như tình cảm thầy trò, v?ệc đánh hoặc đố? xử thô bạo vớ? học s?nh là không thể chấp nhận được trong nền g?áo dục h?ện nay. Do vậy, chúng ta phả? đấu tranh mạnh mẽ để làm trong sáng hơn mô? trường g?áo dục.
Trong nỗ lực chống xuống cấp đạo đức nghề g?áo, mớ? đây nhất, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 138 về "xử phạt v? phạm hành chính trong lĩnh vực g?áo dục". Nghị định này đã có hẳn một mục quy định mức phạt t?ền cụ thể đố? vớ? hành v? v? phạm trong ứng xử g?ữa g?áo v?ên và học s?nh. Nh?ều ngườ? cho rằng, v?ệc quy định trên là cần th?ết nhưng cũng không ít ngườ? tỏ ra băn khoăn.
Theo Nghị định, hành v? xúc phạm danh dự, nhân phẩm, ngược đã?, xâm phạm thân thể ngườ? học sẽ bị phạt 5 tr?ệu đến 10 tr?ệu đồng. G?áo v?ên có hành v? này còn bị đình chỉ g?ảng dạy từ 1 tháng đến nửa năm.
Ngược lạ?, hành v? xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm đến thân thể nhà g?áo, cán bộ quản lý g?áo dục cũng bị phạt cùng mức t?ền như trên. Thẩm quyền xử phạt các hành v? trên thuộc Chủ tịch UBND các cấp, thanh tra ngành g?áo dục đào tạo.
L?ên quan đến quy định trên, PGS. Văn Như Cương cho rằng: “Cần th?ết phả? định nghĩa rõ ràng thế nào là xúc phạm. Chử? bớ? học trò có gọ? là xúc phạm không? Tịch thu đ?ện thoạ? học trò cuố? g?ờ mớ? trả có phả? là xúc phạm không? Mắng nh?ếc học trò có phả? là xúc phạm không? Tô? rất băn khoăn cá? đó. Kh? không định nghĩa được thế nào là xúc phạm, phả? xử thế nào thì căn cứ vào đâu mà xử. Học trò chử? mắng cô thế nào là xúc phạm? Nếu như cô g?áo phát h?ện học trò nó? xấu, xúc phạm thầy g?áo, cô g?áo báo lên H?ệu trưởng rồ? thầy H?ệu trưởng xử lý thế nào? Lờ? nó? có thể gọ? là xúc phạm không, lên facebook nó? xấu thầy có phả? là xúc phạm không?”.
Một chuyên g?a pháp lý có nh?ều năm hoạt động l?ên quan đến g?áo dục cũng tỏ ra băn khoăn, vấn đề t?ền nộp phạt nhìn thì dễ chứ để xử lý không dễ chút nào. Số t?ền ấy sẽ xung quỹ của trường hay nộp ngân sách Nhà nước? Hoá đơn chứng từ xử lý ra sao? Phụ huynh không nộp t?ền xử phạt thì xử lý ra sao? V?ệc quy định không rõ ràng có thể làm cho mô? trường g?áo dục thêm rố? rắm, dẫn tớ? v?ệc thầy trò k?ện nhau, đồng ngh?ệp đấu đá nhau làm ngành g?áo dục thêm bùng nhùng. Trong kh?, nh?ều nhà g?áo đang tỏ ra hoà? ngh? về khả năng áp dụng vào thực tế của quy định này thì nh?ều nhà g?áo lạ? cho rằng, xử phạt bằng t?ền không thể làm g?ảm đ? những vấn nạn bạo lực học đường h?ện nay.
Theo cô Đỗ Thu Nga (Hoằng Hóa, Thanh Hóa), xử phạt hành chính bằng t?ền không thể làm g?ảm được h?ện tượng thầy xúc phạm trò hay trò xúc phạm thầy. Vấn đề này thuộc về phạm trù đạo đức thì để cho đạo đức tự đ?ều chỉnh. Đây không phả? là v? phạm g?ao thông mà cứ phạt là được. Hành v? trong g?áo dục rất khó phân b?ệt ranh g?ớ? đó là xúc phạm hay g?áo dục.
Đồng quan đ?ểm vớ? PGS. Văn Như Cương, thầy g?áo Ngô Xuân Hà (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) cho rằng, mức xử phạt đưa ra phù hợp nhưng đ?ều băn khoăn chính là khá? n?ệm xúc phạm danh dự, nhân phẩm trong Nghị định này rất mơ hồ. Chính vì vậy, nó rất khó để áp dụng trên thực tế. Thậm chí, đ?ều này có thể xảy ra tranh cã?, k?ện tụng.
Thầy Hà cho rằng, hành v? bạo hành phát h?ện rất dễ, còn hành v? xúc phạm thì quả thật là rất khó. Trong kh? đó, nh?ều kh? đòn ro? còn không đau bằng lờ? lẽ cay ngh?ệt.
Thực tế, nh?ều học s?nh tự vẫn vì bị cô thầy mắng nh?ếc, làm nhục và ngược lạ? cũng có thầy cô đổ bệnh vì bị học trò buông lờ? cay ngh?ệt. Vớ? những trường hợp mà hậu quả rõ ràng thì không khó để phạt. Có nh?ều trường hợp âm ỉ, không có cơ sở để xử phạt thì gần như Nghị định này không thể can th?ệp được.
Như Hả? - Thành Huế