ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP – NGƯỜI HỌC TRÒ, NGƯỜI KẾ THỪA XUẤT SẮC TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Trên đường đ? Ch?ến dịch B?ên g?ớ? năm 1950, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp
thăm Chủ tịch Hồ Chí M?nh.
Từ kh? được t?n Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp mất lúc 18h9’ ngày 4 tháng 10 năm 2013 cho đến nay, hàng tr?ệu con t?m trong nước và thế g?ớ? thổn thức và t?ếc thương Đạ? tướng. Trên các thông t?n đạ? chúng trong nước và quốc tế l?ên tục đưa t?n và v?ết bà? để ca ngợ? tà? năng, công đức và nhân cách của Đạ? tướng. Báo chí nước ngoà? tôn v?nh Đạ? tướng là “Napoleon đỏ”, “Ngọn nú? lửa phủ tuyết”, “Một trong 10 vị tướng nổ? t?ếng nhất thế g?ớ?”, “Một vị tướng suất sắc nhất mọ? thờ? đạ?”, “Vị tướng huyền thoạ?”, “Vị tướng Hòa bình”, “Vị tướng hậu cần vĩ đạ?”; Nhân dân ta tôn v?nh gọ? Đạ? tướng là “Anh hùng dân tộc”, “Vị tướng của lòng dân”, “Vị tướng của nhân dân”, hay một cá? tên trìu mến“Tướng G?áp - Anh Văn, Ngườ? Anh Cả của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam”. Tên tuổ? của Đạ? tướng đã gắn l?ền vớ? sự ra đờ? của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam, vớ? ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ và ch?ến dịch Hồ Chí M?nh lịch sử, vớ? phong trào đấu tranh g?ả? phóng dân tộc trên thế g?ớ?, gắn vớ? dân tộc V?ệt Nam, vớ? Chủ tịch Hồ Chí M?nh. Tà? năng và nhân cách của Đạ? tướng thể h?ện đó là nhân cách và trí tuệ V?ệt Nam.
Nguồn gốc nào đã làm nên một vị Đạ? tướng huyền thoạ? như vậy. Bên cạnh những nguồn gốc Đạ? tướng đã kế thừa t?nh hoa quân sự của nhân loạ?, của dân tộc V?ệt Nam, một bản tính thông m?nh và nhãn quan quân sự k?ệt xuất của Đạ? tướng, thì còn một nguồn gốc nguyên nhân trực t?ếp nữa, đó là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là Ngườ? học trò ưu tú nhất là ngườ? học tập kế thừa xuất sắc nhất tư tưởng, tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí M?nh.
Năm 1940, Kh? Anh Văn là thành v?ên của Phong trào Mặt trận dân chủ Đông Dương được tổ chức cử sang Trung Quốc cùng vớ? đồng chí Phạm Văn Đồng đón Bác Hồ. Kh? gặp, Bác Hồ đã phát h?ện những tố chất th?ên tà? quân sự ở Anh Văn và đã được Bác dìu dắt, rèn luyện và tín nh?ệm g?ao nh?ệm vụ. Kh? phong hàm Đạ? tướng cho Võ Nguyên G?áp, Bác Hồ đã trả lờ? câu hỏ? căn cứ nào để phong đạ? tướng của báo chí nước ngoà? "Đánh thắng đạ? tá phong đạ? tá, đánh thắng th?ếu tướng phong th?ếu tướng, thắng trung tướng phong trung tướng, thắng đạ? tướng phong đạ? tướng” đ?ều đó nó? lên sự t?n tưởng tuyệt đố? của Chủ tịch Hồ Chí M?nh vớ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Vớ? bản tính cách mạng, thông m?nh và nhãn quan th?ên tà? về quân sự, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã kế thừa t?nh hoa quân sự của thế g?ớ?, truyền thống chống g?ặc ngoạ? xâm của dân tộc và phát tr?ển những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí M?nh, trong đó có tư tưởng quân sự và đạo đức, phong cách tuyệt vờ? của Chủ tịch Hồ Chí M?nh để làm nên một Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp huyền thoạ? của dân tộc V?ệt Nam và thế g?ớ?. Và ở Đạ? tướng, sức mạnh của dân tộc, của thờ? đạ? được hộ? tụ và phát huy mạnh mẽ.
Kh? trả lờ? báo chí trong nước và quốc tế bao g?ờ Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng v?ện dẫn các nguyên nhân thắng lợ? của Cách mạng V?ệt Nam đều bắt nguồn từ tư tưởng Hồ Chí M?nh, chúng ta nghe rất cảm động. Đạ? tướng đã kể, học được từ Bác rất nh?ều, học từ cá? nhỏ nhất từ sức chịu đựng và thích ngh? vớ? mọ? hoàn cảnh của Bác, Đạ? tướng kể “không thấy Bác kêu ca phàn nàn bao g?ờ, kể cả v?ệc thờ? t?ết hôm nay nóng hay lạnh”, trong Hồ? ký Đạ? Tướng v?ết “Hồ Chí M?nh là con ngườ? của những quyết định lịch sử”. Đến Đạ? hộ? VII năm 1991, Đạ? tướng đã đề nghị Trung ương đưa v?ệc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức và phong cách Hồ Chí M?nh vào trong Nghị quyết của Đạ? hộ? và đã được Đạ? hộ? chấp nhận.
Để nó? là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp - Ngườ? học trò, ngườ? kế thừa xuất sắc tư tưởng, tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí M?nh thì rất rộng lớn và bao trùm, nhưng chúng ta chỉ chọn những nét chính:
Thứ nhất: Trước hết nó? về t?nh thần yêu nước, thương dân, kính trọng nhân dân, học tập nhân dân vì nhân dân, đ? theo đúng đường lố? nhân dân.
Ngay từ kh? còn rất trẻ, trước nỗ? đau mất nước, nỗ? đau của ngườ? dân nô lệ, bị x?ềng xích, tủ? nhục, ngườ? thanh n?ên Võ G?áp mớ? 16 tuổ? đã tham g?a hoạt động cách mạng, tham g?a các tổ chức cộng sản, tổ chức bã? khóa và bị bắt tù đầy. Kh? được đứng vào trong hàng ngũ của Đảng và được g?ao nh?ệm vụ trọng trách lớn lao, Đạ? tướng đều đau đáu vì dân, vì nước, không ngạ? hy s?nh g?an khổ, kh? các nhà báo nước ngoà? phỏng vấn, Đạ? tướng trả lờ? “Tô? đã cống h?ến cả cuộc đờ? tô?, từng ngày, từng g?ờ, từng phút để phục vụ Đảng và nhân dân V?ệt Nam, tô? chẳng hố? t?ếc gì cả”.
Cả cuộc đờ? của Đạ? tướng bao g?ờ cũng quý trọng, học tập và phục vụ nhân dân, học tập t?nh hoa truyền thống của dân tộc, Đạ? tướng tự nhận“ Tô? chỉ là g?ọt nước trong b?ển cả nhân dân”, Đạ? tướng bao g?ờ cũng đánh g?á rất cao va? trò của nhân dân, kh? đánh g?á công trạng va? trò của một vị tướng, có nhà báo nước ngoà? hỏ? “Vị đạ? tướng nào vĩ đạ? nhất ” Đạ? tướng đã không ngần ngạ? trả lờ? “Nhân dân V?ệt Nam”. Kh? hòa bình lập lạ?, Đạ? tướng lúc nào cũng đau đáu vì dân, vì nước. Câu hỏ? lúc nào cũng thường trực trong Đạ? tướng, tạ? sao hòa bình rồ? mà dân còn khó khăn, đất nước còn lạc hậu?. Vì vậy Đạ? tướng được gọ? là “ Đạ? tướng của nhân dân”, “Đạ? tướng của lòng dân”. Đúng như câu đố? của một cựu ch?ến b?nh phường Thành Công (Hà Nộ?) kính dâng lên Đạ? tướng: "Văn lo vận nước, văn thành Võ. Võ thấu lòng dân, võ hóa Văn".
Thứ ha?: Về phẩm chất cách mạng trong sáng của ngườ? Cộng sản.
Vớ? t?nh thần của ngườ? Công sản, Đạ? tướng nhớ mã? câu nhắc của Bác “Chú Văn ạ, làm cách mạng là phả? dĩ công v? thượng” vì vậy Đạ? tướng luôn đặt lợ? ích của quốc g?a dân tộc, của tập thể lên trên lợ? ích cá nhân, không bao g?ờ Đạ? tướng nó? đến công lao của bản thân, không kêu ca phàn nàn. Luôn luôn phục tùng nguyên tắc tổ chức và kỷ luật Đảng, Đảng phân công làm v?ệc gì, Đạ? tướng cũng nỗ lực làm vớ? một t?nh thần tận tụy và nỗ lực hết mình, l?êm kh?ết và trung thực, không công thần, kèn cưa địa vị, luôn phát huy t?nh thần đoàn kết trong nộ? bộ Đảng, đoàn kết dân tộc nỗ lực phấn đấu hy s?nh cho lợ? ích chung. Kh? góp ý cho đồng chí đồng độ?, cho đất nước bao g?ờ Đạ? tướng cũng hết sức thận trọng, xây dựng, ân cần, chân thành và thẳng thắn. Vớ? những ch?ến công h?ển hách, nhưng kh? về đờ? thường Đạ? tướng vẫn hết sức bình dị, kh?êm tốn, chân thành, cở? mở như một ngườ? ông, ngườ? cha.
Có chuyện kể rằng kh? g?ữ chức vụ Phó Thủ tướng phụ trách khoa học – kỹ thuật có v?ệc cần trao đổ? vớ? Trưởng Ban tuyên g?áo Trung ương là Đồng chí Lê Quang Đạo (nguyên là Phó Chủ nh?ệm chính trị trong Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ), Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã gọ? đ?ện và hỏ? đồng chí Lê Quang Đạo ở đâu để đến báo cáo, đồng chí Lê Quang Đạo g?ẫy nẩy lên nó? rằng sẽ đến chỗ Đạ? tướng để trao đổ?, nhưng Đạ? tướng đã trả lờ? đây là v?ệc công, nên tô? phả? báo cáo anh. Vì vậy, ta thấy được Đạ? tướng là một ch?ến sỹ Cộng sản chân chính, luôn trong trá? t?m đồng chí, đồng độ? và nhân dân, là nhân cách lớn của dân tộc V?ệt Nam.
Thứ ba: Về th?ên tà? quân sự.
Đạ? tướng tuy chưa qua trường lớp quân sự nào nhưng vớ? trí thông m?nh, nhãn quan quân sự k?ệt xuất, Đạ? tướng đã học tập và kế thừa xuất sắc tư tưởng quân sự của nhân loạ?, của dân tộc V?ệt Nam và tư tưởng quân sự của Chủ tịch Hồ Chí M?nh từ xây dựng và huấn luyện lực lượng quân độ?, cho đến phương châm ch?ến lược, ch?ến thuật và kế hoạch tác ch?ến.
Ngay từ kh? chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang, thành lập Độ? V?ệt Nam Tuyên truyền G?ả? phóng quân, t?ền thân của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam, Bác Hồ đã chỉ đạo đặt nh?ệm vụ tuyên truyền và chính trị là trọng tâm, còn xây dựng lực lượng tự cường dựa vào nhân dân là chính"Chúng ta sẽ dựa vào sức mình là chính cùng vớ? một ít v?ện trợ từ nước ngoà?. Mọ? v?ệc đều do nhân dân mà nên. Ngườ? trước súng sau, có nhân dân là có tất cả".
Những tư tưởng xây dựng lực lượng quân độ? nhân dân, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà ch?ến đấu, xây dựng một nền ch?ến tranh nhân dân, xây dựng các lực lượng b?nh chủng của quân độ?, xác định nh?ệm vụ trọng tâm của quân độ? “trung vớ? Đảng, h?ếu vớ? dân, sẵn sàng ch?ến đấu hy s?nh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hộ?. Nh?ệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng", xây dựng t?nh thần đoàn kết, kỷ luật quân độ? của Chủ tịch Hồ Chí M?nh được Đạ? tướng áp dụng một cách nhuần nhuyễn, vì vậy đã xây dựng được một Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam vô địch, đánh thắng ha? tên đầu sỏ đế quốc to của thờ? đạ? là Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ.
Vớ? tư cách là Đạ? tướng – Tổng tư lệnh Quân độ? nhân dân V?ệt Nam, nhưng bao g?ờ Đạ? tướng cũng rất quý trọng thương yêu ch?ến sỹ, kh? trả lờ? vớ? báo chí nước ngoà?, Đạ? tướng nó? “Tô? bình đẳng vớ? ch?ến sỹ của tô?”. Theo lờ? kể của ông Tô Đình Cắm một trong 34 độ? v?ên Độ? V?ệt Nam Tuyên truyền G?ả? phóng quân còn sống, h?ện nay ở huyện Đà Tẻh – tỉnh Lâm Đồng, Ông Cắm nhớ lạ?: “Kh? tô? tham g?a Độ? V?ệt Nam Tuyên truyền G?ả? phóng quân thì tuổ? còn rất trẻ, chỉ mớ? 23 tuổ?. Ban đêm, kh? ngủ cùng, tô? thường gác chân lên ngườ? bác Văn. Lắm lúc bác mắng: Mày ngủ gác quá làm tao không ngủ được! Nó? thế nhưng bác vẫn cho ngủ cùng”. Nó? về ngh?ệp cầm quân của mình, Tướng G?áp thổ lộ: "Hạnh phúc lớn nhất của ngườ? cầm quân là được ở bên ch?ến sĩ trên ch?ến trường". Ta lạ? nhớ đến câu thơ của Nguyễn Trã? trong Bình Ngô Đạ? cáo “Tướng sỹ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào” để thấy lòng yêu thương bao la của Đạ? tướng vớ? ch?ến sỹ của mình. Đạ? tướng đã được tôn v?nh là “Anh Cả” của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam.
Trong các phương án kế hoạch ch?ến đấu bao g?ờ Đạ? tướng cũng chọn phương án tổn thất xương máu cho ch?ến sỹ thấp nhất. Ngay trong cuộc đố? đầu ch?ến dịch lịch sử Đ?ện B?ên Phủ, phương châm tác ch?ến đã đề ra là “Đánh nhanh, thắng nhanh”, nhưng kh? đ? thăm quan thực địa trên ch?ến trường, trước hệ thống phòng ngụ dầy đặc, k?ên cố, “một con nhím khổng lồ” của cứ đ?ểm Đ?ện B?ên Phủ, được Thực dân Pháp rêu rao là cố? xay thịt, Đạ? tướng hết sức trăn trở, vớ? rất nh?ều nguyên nhân trong đó nhớ lờ? căn dặn của Bác "Cho chú toàn quyền chỉ huy. Trận này chỉ được thắng không được thua, vì thua là hết vốn", đồng thờ? Đạ? tướng nghĩ đến sự hy s?nh xương máu của đồng chí đồng độ? kh? gặp một hệ thống phòng ngự k?ên cố, nguy h?ểm như thế, nên Đạ? tướng đã quyết định chuyển sang phương châm tác ch?ến “đánh chắc, t?ến chắc” để đỡ tổn thất xương máu của đồng chí đồng độ?. Tướng G?áp đã thổ lộ: "Ngày hôm đó, tô? đã thực h?ện được một quyết định khó khăn nhất trong cuộc đờ? chỉ huy của mình!". Sau này, nh?ều tướng lĩnh trong quân độ? ta đã nó? nếu đánh theo cách cũ thì nh?ều tướng lĩnh và ch?ến sỹ ta không tham g?a được cuộc kháng ch?ến chống Mỹ và cuộc kháng ch?ến chống Thực dân Pháp có thể kéo dà? hơn 10 năm nữa. Vì lẽ đó nên Đạ? tướng được gọ? là “Đạ? tướng hòa bình”.
Về xây dựng nghệ thuật quân sự, ch?ến lược, phương châm, kế hoạch ch?ến đấu, Đạ? tướng đã sáng tạo, phát huy cao độ nghệ thuật ch?ến tranh nhân dân của truyền thống đấu tranh chống g?ặc ngoạ? xâm của dân tộc, tư tưởng quân sự và sự chỉ đạo sâu sát của Chủ tịch Hồ Chí M?nh nên đã trở thành “vị tướng huyền thoạ?”. Ta chỉ đ?ểm 3 trận ch?ến lớn có tính quyết định lịch sử, đó là ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ lịch sử năm 1954; ch?ến thắng “Hà Nộ? - Đ?ện B?ên Phủ” trên không năm 1972; Đường Trường Sơn và ch?ến dịch Hồ Chí M?nh lịch sử năm 1975.
* Về ch?ến dịch lịch sử Đ?ện B?ên Phủ:
Nghệ thuật quân sự được Đạ? tướng vận dụng sáng tạo ở các đ?ểm sau: Kh? Thực dân Pháp được sự hỗ trợ của Đế quốc Mỹ xây dựng cứ đ?ểm Đ?ện B?ên Phủ hùng mạnh đã v?ết thư kh?êu ch?ến nhử ta đánh, nhưng ta chưa đánh ngay để quân thù mỏ? mệt; rồ? t?ến hành đánh các mặt trận khác ở Thượng Lào, Hả? phòng, Phú Yên, Kon Tum, Đắc Lắc, Long An để phân tán, ch?a lửa cho Đ?ện B?ên Phủ; huy động sức ngườ?, sức của cả m?ền Bắc vào ch?ến dịch; đưa hỏa lực pháo vào được đỉnh cao của trận địa để phát huy sức mạnh; đồng thờ? phát huy cao độ t?nh thần ch?ến đấu của ch?ến sỹ và nhân dân cho ch?ến dịch và cuố? cùng là thay đổ? phương châm cách đánh vào phút chót, từ phương châm “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, t?ến chắc”.
Phương châm “đánh nhanh, thắng nhanh” đã được xác định kh? bắt đầu Ch?ến dịch, nhưng kh? khảo sát trân địa phòng thủ k?ên cố, vững chắc và nguy h?ểm của địch, Đạ? tướng nhớ Bác Hồ đã từng nó? “ Nếu như con hổ dừng lạ? sẽ bị đâm thủng bở? ngà vo? sắc bén, nhưng nó sẽ không dừng lạ?, nó ma? phục trong rừng rậm ban ngày, chú hổ sẽ lao lên lưng vo? vào ban đêm cào xé con vo?, rồ? lạ? b?ến mất, chú hổ sẽ t?ếp tục tấn công cho đến kh? con vo? chết vì k?ệt sức và mất máu. Đ?ện B?ên Phủ sẽ là mồ chon của vo?”, đồng thờ? Đạ? tướng nhớ chỉ thị của Bác “Trận ch?ến này rất quan trọng, phả? đánh cho thắng, chắc thắng mớ? đánh. Không chắc thắng không đánh” cùng vớ? nhãn quan th?ên tà? quân sự phân tích tình hình, Đạ? tướng đã chuyển từ phương châm “đánh nhanh, thắng nhanh” sang phương châm “đánh chắc, t?ến chắc”, “cuộc ch?ến dà? hơ?, ngh?ền nát từng phần của quân địch”, vớ? quyết tâm sắt đá của ta đã làm lên thắng lợ? lịch sử Đ?ện B?ên Phủ chấn động địa cầu.
* Ch?ến thắng “Hà Nộ? – Đ?ện B?ên Phủ trên không”.
Kh? ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ trở về, cả nước đang trong không khí phấn khở?, bạn bè quốc tế khâm phục, Bác đã nhắc Đạ? tướng là chuẩn bị lực lượng và t?nh thần để đánh một kẻ thù nguy h?ểm hung bạo và hùng mạnh nhất thờ? đạ?, đó là Đế quốc Mỹ, và đ?ều đó đã xẩy ra. Đến kh? ta đánh Mỹ lập được những ch?ến công h?ển hách, nhưng năm 1967, Chủ tịch Hồ Chí M?nh t?ên đoán: “Sớm muộn rồ? đế quốc Mỹ cũng đưa B52 ra đánh Hà Nộ?, rồ? có thua mớ? chịu thua. Ở V?ệt Nam, Mỹ nhất định thua, nhưng nó chỉ thua sau kh? thua trên bầu trờ? Hà Nộ?”. Vì vậy dướ? sự chỉ đạo của Bộ chính trị, của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, chúng ta đã xây dựng lực lượng, chuẩn bị vũ khí khí tà?, xây dựng kế hoạch cách đánh B52. Tháng 5/1972, đạ? tướng Võ Nguyên G?áp bất ngờ nêu câu hỏ? vớ? các cán bộ tham mưu tác ch?ến của Quân chủng phòng không: “Tỷ lệ B52 bị bắn rơ? mức độ nào thì Nhà Trắng rung chuyển, mức độ nào thì Mỹ không chịu nổ?, phả? thua?” câu hỏ? khích tướng đó đã làm ban tham mưu tác ch?ến hoàn th?ện kế hoạch cách đánh B52 tốt hơn. Kh? chỉ huy đánh cuộc tập kích ch?ến lược đường không bằng B52, Đạ? tướng đã kêu gọ? "Cả nước đang hướng về Hà Nộ?. Toàn thế g?ớ? đang hướng về Hà Nộ?. Từng g?ờ từng phút, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương theo dõ? cuộc ch?ến đấu của Hà Nộ?. Vận mệnh của Tổ quốc đang nằm trong tay các ch?ến sĩ phòng không bảo vệ Hà Nộ?". Cùng vớ? quyết tâm của quân và dân Hà Nộ?, chúng ta đã làm nên một Đ?ện B?ên phủ trên không năm 1972, buộc Đế quốc Mỹ phả? ngồ? vào bàn đàm phán, ký h?ệp định PaR? và rút quân khỏ? V?ệt Nam năm 1973.
* Đường Trường Sơn và Ch?ến dịch Hồ Chí M?nh lịch sử 1975:
Trong cuộc kháng ch?ến chống Mỹ cứu nước để hỗ trợ sức ngườ? sức của cho ch?ến trường m?ền Nam, vớ? con mắt bậc thầy về hậu cần và đ?ều hành quân sự, Đạ? tướng đã chỉ đạo mở con đường huyết mạch Trường Sơn vào ngày 19/5/1959, vớ? sự đánh phá đ?ên cuồng của máy bay và đạn pháo nhưng vớ? quyết tâm Đạ? tướng đề ra khẩu h?ệu “đánh địch mà đ?, mở đường mà t?ến chứ không đ? chu? rúc nữa”, con đường huyết mạch Trường Sơn - Hồ Chí M?nh huyền thoạ? đã hình thành, cùng vớ? con đường Hồ Chí M?nh trên b?ển góp phần cho cách mạng m?ền Nam g?ành được thắng lợ? cuố? cùng. Đường Trường Sơn – Hồ Chí M?nh và con đường Hồ Chí M?nh trên b?ển đã trở thành huyền thoạ?, trở thành b?ểu tượng khát vọng tự do, độc lập của Dân tộc V?ệt Nam. Là con đường h?ển hách của thờ? đạ? Hồ Chí M?nh
Sau thắng lợ? “đ?ểm huyệt” Buôn Mê Thuật và g?ả? phóng Đà Nẵng, thờ? cơ g?ả? phóng M?ền Nam đã đến, Đạ? tướng đề xuất mở ch?ến dịch Hồ Chí M?nh lịch sử và đã được Bộ chính trị đồng ý. Nhớ lạ? lờ? dặn của Chủ tịch Hồ Chí M?nh “dù phả? đốt cháy dãy Trường Sơn cũng phả? g?ành cho được độc lập tự do”, trong phút hào sảng Đạ? tướng đã v?ết mật lệnh sáng ngày 7/4/1975: "Thần tốc, thần tốc hơn nữa; táo bạo, táo bạo hơn nữa; tranh thủ từng phút, từng g?ờ; xốc tớ? mặt trận; g?ả? phóng m?ền Nam. Quyết ch?ến và toàn thắng!" mệnh lệnh đó đã thô? thức bao con t?m, khố? óc xông lên ch?ến trường g?ả? phóng hoàn toàn M?ền Nam, thống nhất đất nước.
Thứ Tư: Yêu chuộng hòa bình, nhân văn, vì sự t?ến bộ xã hộ? và t?nh thần quốc tế cao cả.
Vớ? truyền thống dân tộc “lấy đạ? nghĩa để thắng hung tàn, lấy trí nhân thay cường bạo” và phẩm chất của ngườ? Cộng sản chân chính, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp bao g?ờ cũng phấn đấu cho độc lập dân tộc, cho hòa bình và sự t?ến bộ xã hộ?, đặt t?nh thần dân tộc trong t?nh thần quốc tế và thờ? đạ?. Là Vị tướng trực t?ếp lãnh đạo quân độ? ch?ến thắng ha? tên Đế quốc hùng mạnh của thờ? đạ? là Thực dân Pháp và Đế Quốc Mỹ, đã góp phần cổ vũ động v?ên phong trào đấu tranh g?ả? phóng dân tộc trên thế g?ớ?. Nó? đến V?ệt Nam là nó? đến lương tr? thờ? đạ?, nó? đến Chủ tịch Hồ Chí M?nh và Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Đạ? tướng là nhịp cầu nố? V?ệt Nam vớ? thế g?ớ?. R?êng năm 1980, Đạ? tướng đã có chuyến đ? kéo dà? 2,5 tháng, đ? qua 12 nước Châu Ph?, một chặng đường 72.000km, ngồ? máy bay 112 t?ếng để động v?ên cổ vũ cho các nước Châu Ph? và Mỹ La t?nh đấu tranh cho hòa bình độc lập, hộ? nhập và phát tr?ển.
Là ngườ? ch?ến thắng trong các trận đánh lớn, kh? bắt được các hàng b?nh Đạ? tướng cũng như cấp dướ? không bao g?ờ tra tấn cũng như trả thù, đố? xử đúng mực. Đồng thờ?, sau này kh? gặp lạ? các cựu thù bên k?a ch?ến tuyến như cựu Bộ trưởng quốc phòng Mỹ McNamara, tướng B?gerd cựu Bộ trưởng quốc phòng Pháp, thượng nghĩ sỹ Mỹ John McCa?n nguyên là tù nhân ch?ến tranh, các cựu ch?ến b?nh từ bên k?a ch?ến tuyến, hay kh? trả lờ? báo chí nước ngoà? bao g?ờ Đạ? tướng cũng tôn trọng đố? thủ, không hận thù để g?ữ hòa khí và thúc đẩy quan hệ hòa bình hữu nghị, hợp tác lâu dà? và g?ả? thích nguyên nhân thắng lợ? của cách mạng V?ệt Nam chính là truyền thống yêu nước và truyền thống văn hóa của dân tộc được hun đúc từ ngàn đờ?. Đây là đoạn phỏng vấn g?ữa John Kennedy con tra? Tổng thống John F.Kennedy vớ? Đạ? tướng “Trong suốt thờ? g?an ở đây, tô? ngạc nh?ên kh? thấy rằng có rất ít sự hận thù đố? vớ? ngườ? Mỹ. Tạ? sao lạ? như vậy?” trả lờ? “Gần đây, một cựu ch?ến b?nh Mỹ đã đến thăm tô? và tô? t?ếp đón anh ta rất nồng nh?ệt. Anh ta nó?: “Tô? không h?ểu tạ? sao trước đây tô? lạ? đến đánh V?ệt Nam, và cũng không h?ểu tạ? sao g?ờ đây ngà? lạ? t?ếp đón tô? như vậy”. Và tô? trả lờ?: “Ngày xưa, lính Mỹ đến đây mang theo súng Thôm-xơn nên chúng tô? t?ếp họ vớ? tư cách những kẻ mang súng. Bây g?ờ, anh đến như khách du lịch và chúng tô? t?ếp anh vớ? t?nh thần mến khách”. Và rồ? ngườ? đàn ông đó đã khóc”.
Kh? trả lờ? nhà báo Pháp Ala?n Rusc?o Đạ? tướng đã kêu gọ? “Tất cả mọ? ngườ? cần đồng tâm h?ệp lực ch?ến đấu cho hòa bình, cho cuộc sống tốt đẹp hơn, cho quyền được sống, quyền được hạnh phúc, cho chủ quyền thực sự của mỗ? quốc g?a. Hãy chấm dứt mố? h?ểm họa rình rập trên đầu từng dân tộc”. Vớ? phẩm chất cao đẹp đó Đạ? tướng được v?nh danh là “Đạ? tướng hòa bình”, đây cũng chính là truyền thống đạo nghĩa nhân văn cao đẹp của dân tộc V?ệt Nam, làm cho kẻ thù kh?ếp sợ và kính phục.
Thứ Năm: Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là anh hùng dân tộc, là t?ếp nố? những Bà Trưng, Bà tr?ệu, Lý Thường K?ệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợ?, Nguyễn Trã?, Quang Trung, đã làm nên những ch?ến công h?ển hách Đ?ện B?ên Phủ, ch?ến dịch Hồ Chí M?nh lịch sử t?ếp nố? của những Bạch Đằng, Đống Đa, Vạn K?ếp trong lịch sử truyền thống đấu tranh chống g?ặc ngoạ? xâm của dân tộc.
Đạ? tướng đã đ? vào cõ? vĩnh hằng, nhưng những ch?ến công h?ển hách và tư tưởng nhân văn cao đẹp của Đạ? tướng còn sống mã? trong lòng dân, trong mỗ? chúng ta và trường tồn cùng dân tộc. Đạ? tướng ra đ? làm dân tộc chúng ta xích lạ? gần nhau hơn, làm lay động, kha? mở, g?eo mầm những tình cảm cao đẹp và nhân văn trong g?ớ? trẻ, trong đồng bào cả nước và nhân dân thế g?ớ?.
Đúng như lờ? phát b?ểu cảm tạ của Ông Võ Đ?ện B?ên “ Mọ? lờ? ca ngợ? Đạ? tướng là ca ngợ? đố? vớ? Bác Hồ, vớ? các thế hệ lãnh đạo của Đảng, vớ? tất cả đồng bào và ch?ến sỹ đã hy s?nh và đóng góp bằng tâm trí và xương máu trong ha? cuộc kháng ch?ến vừa qua”.
Chúng ta tự hào có Chủ tịch Hồ Chí M?nh, có Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. H?ện nay, chúng ta đang đẩy mạnh v?ệc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí M?nh, Chúng ta cần học tập theo cách học và cách làm của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp để chúng ta trở thành những ch?ến sỹ cộng sản ưu tú của Đảng, để tư tưởng tấm gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí M?nh sáng mã?, vun đắp nhân cách và trí tuệ V?ệt Nam, góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng phát tr?ển, phồn v?nh như Bác Hồ và Đạ? tướng hằng mong ước.
Tác g?ả: Đ?nh Đức Chí
(d?nhducch?66@gma?l.com)