(ĐSPL) - Chợ cá Thanh Trì họp lúc nửa đêm nên những khuôn mặt nơ? đây cũng hư mờ sương g?ó, có thức cùng chợ cá Thanh Trì mớ? b?ết rằng cuộc sống về đêm của họ đầy những khốn khó nhưng cũng không th?ếu những hạnh phúc nhỏ nho?.
Nên duyên vợ chồng ở chợ cá
Chợ cá đêm là chợ đầu mố? bán buôn chuyên cung cấp cá, tôm, cua, ốc, ngao... để đến sáng các thương lá? mang sản phẩm vào Thủ đô g?ao lạ? cho các nhà hàng, đạ? lý cấp 1. Ngày nào cũng như ngày nào, từ lúc 0h trở đ? là chợ bắt đầu nhộn nhịp. T?ếng cườ?, t?ếng nó?, ngày nắng cũng như ngày mưa, chợ đều họp để đảm bảo v?ệc cung cấp hả? sản, thủy sản cho thành phố được l?ên tục. Lúc chúng tô? đến, những ch?ếc xe tả? đã xếp hàng để chờ chủ đưa hàng lên để lăn bánh vào trung tâm thành phố.
Chợ cá Thanh Trì nhộn nhịp về đêm
Chị Trần Thị Ma? (ở Yên Sở, Thanh Trì, Hà Nộ?) cho b?ết: “Chợ cá này trước k?a được họp cách đây 1km, do ở đây mở làm đường đô?, rộng hơn nên chợ đã chuyển về cầu Văn Đ?ển, Thanh Trì, Hà Nộ?. Vì là chợ bán buôn nên mọ? g?ao dịch, bán hàng đều d?ễn ra nhanh, theo g?á chung của chợ, không a? dám phá g?á. Nh?ều hôm đến 6h mà chưa hết hàng là chúng tô? lạ? tất tả đem hàng vào các chợ dân s?nh bán cho hết. Nhà tô? vất vả lắm, một mình nuô? bốn đứa con và mẹ chồng. Chồng thì mất cách đây 3 năm vì lao phổ? rồ?...”.
Ngồ? lọt thỏm ở một góc chợ cá Thanh Trì, chị Lê Thị Hà (xóm 9, Thôn Yên Ngưu, Tam H?ệp, Thanh Trì, Hà Nộ?) ch?a sẻ: “Trong lúc cả thành phố đang ngủ ngon thì chúng tô? lạ? mưu s?nh như này là chuyện không đừng được, vì có a? muốn khổ đâu. Học lết lớp 12, không có v?ệc làm, tô? theo mẹ đ? chợ làng để bán cá vì g?a đình có nghề đánh lướ?.
Một lần theo ngườ? làng lên chợ huyện, thấy v?ệc bán buôn tôm, cá có vẻ “làm ăn được” nên tô? bàn vớ? mẹ chuyển sang nghề thu mua tôm, cá, cua để bán ‘đổ” cho chợ cá đêm. Từ ngày làm ở đây cũng có đồng ra, đồng vào. Tô? gặp chồng tô? lúc ấy cũng là dân buôn thủy sản ở chợ cá này, quê anh ấy ở Hưng Yên, hàng ngày cũng mang cua ra đây bán buôn cho khách từ Lạng Sơn xuống nên gặp nhau và nên duyên vợ chồng...”.
Chị Lê Thị Hà ở chợ cá
Chị Hà cho b?ết, h?ện nay chị đã có 3 con tra?, hàng ngày anh chị dậy từ 0h chở cá để g?ao hàng cho khách quen ở chợ cá này, nh?ều hôm trờ? mưa, khách hàng lỡ hẹn, 6h anh chị phả? lên chợ Long B?ên để bán cho các cửa hàng thủy, hả? sản. Mỗ? ngườ? mỗ? hoàn cảnh nhưng có một đ?ểm g?ống nhau là họ mưu s?nh từ lúc nửa đêm. Họ đều mong muốn bán được hàng để k?ếm t?ền về nuô? g?a đình.
Xếp những chậu tôm và cá từ xe ôtô xuống, anh Lê (Khoá? Châu, Hưng Yên) tâm sự: “Nhà tô? cách chợ cá 40km, nhưng đêm nào ha? vợ chồng cũng dậy từ 0h chạy xe sang Hà Nộ? để g?ao hàng cho khách. Một tháng có 30 ngày thì từng ấy thờ? g?an chúng tô? có mặt tạ? chợ cá Thanh Trì để g?ao hàng cho khách, nh?ều hôm xe hỏng dọc đường vợ tô? phả? bắt xe ôm gõ cửa hàng sửa xe quen để nhờ sửa. Mưu s?nh lúc nửa đêm cực lắm. Nh?ều hôm cả ngày cũng không nhìn thấy mặt con, nhưng vì cuộc sống nên vợ chồng tô? chấp nhận mưu s?nh vất vả để con cá? đỡ khổ”.
H?ền lành như chợ cá đêm
Chợ cá họp “tranh thủ” về đêm và sống nhờ vào những ánh đèn cao áp nên những ngườ? lam lũ lúc nửa đêm ở đây cũng “h?ền” tính hơn. Ở chợ không có chuyện đánh chử? nhau, tranh g?ành hàng, dìm g?á. G?á cả ở đây cũng mềm, không nó? thách cao như những chợ dân s?nh khác. Ngoà? v?ệc “sống nhờ” bằng ánh đèn cao áp xung quanh cầu Văn Đ?ển, Hà Nộ? thì một số ngườ? đã thắp sáng hàng của mình bằng ánh đèn compact được cắm từ ch?ếc ác quy nhỏ, chuyên dụng.
Anh Trần Văn Bằng (Yên Thành, Nghệ An) cho b?ết: "Tôm, cua, cá của tô? được lấy từ Nghệ An. Ở quê có vợ và các con đ? thu mua thủy sản, hả? sản rồ? đóng hàng đông lạnh chuyển xe ôtô khách ra bến xe Nước ngầm, sau đó anh thuê xe lam ra bến xe lấy hàng để anh kịp bán hàng lúc 2h. Cứ ha? ngày một lần, khách từ Bắc N?nh sang lấy hàng để đổ vào chợ hả? sản, thủy sản bên đấy...”.
Anh Trần Văn Bằng mưu s?nh ở chợ cá
Anh Bằng cho b?ết, hôm nay anh chỉ có cua mang bán cho khách vì mấy hôm nay vợ anh đ? thu mua cá, tôm ở quê mà không được. Cua bán buôn là 75.000 đồng/kg, bán lẻ là 80.000đồng/kg, vớ? g?á bán này, anh cũng tằn t?ện để gử? t?ền về cho vợ con ở quê. Anh cho b?ết thêm, hả? sản ở chợ cá Thanh Trì đang bán được, anh sẽ bàn vớ? vợ xuống Cửa Lò thu mua hả? sản để mang ra Hà Nộ? bán, được đồng nào hay đồng ấy vì ha? đứa con nhỏ của anh vẫn đang đ? học, cần nh?ều t?ền để lo cho chúng học hành, ăn uống...”.
Chị Mậu (Xóm 3, Hoàng L?ệt, Thanh Trì) cho b?ết: “Dân ở chợ cá hầu hết là dân tứ xứ về đây buôn bán. Ngoà? các huyện phía Nam Hà Nộ? ra thì ở các tỉnh lân cận như Hả? Dương, Hưng Yên cũng mang tôm, cá về đây để bán buôn, bán lẻ rất nh?ều. Vì là hàng tươ? sống nên v?ệc mua bán nhanh chóng, thuận mua vừa bán, không có chuyện trang g?ành g?á hay g?ành khách như các chợ khác”.
Đặc b?ệt, chị Mậu cho b?ết, vì là chợ cá họp lúc nửa đêm nên những ngườ? dân trong khu chợ đều co? nhau như anh em, họ g?úp đỡ nhau từ v?ệc ch?a sẻ ảnh sáng đèn compact, bình thở cho cá tươ? đến v?ệc bán hàng hộ... Tuy khu chợ sống về đêm, nhưng những tình cảm của họ rất thật, tuy nhà ở xa nhau những kh? nhà a? có v?ệc bận như đám cướ?, đám g?ỗ họ sẵn sàng vượt qua mấy chục km để g?úp đỡ nhau làm cỗ, tổ chức đám cướ? cho con cá? bạn. Vớ? họ, cuộc sống có lam lũ nhưng họ vẫn sống vớ? nhau bằng tình cảm chân thật.
Dạo qua chợ cá Thanh Trì và thức cùng thành phố mớ? b?ết rằng, cuộc sống về đêm không bao g?ờ là yên ả. Anh Bằng cho b?ết, một số ngườ? dân quê anh cũng từ Nghệ An ra Hà Nộ? để mưu s?nh mong rằng sẽ có cuộc sống khấm khá hơn. Ngoà? v?ệc bán thủy sản ở chợ cá này, ban ngày họ còn lấy nông sản, rau, củ, quả ở chợ Long B?ên để mang về bán ở những chợ cóc dân s?nh, để k?ếm thêm đồng ra, đồng vào gử? về cho g?a đình ở quê.
Anh Trần Văn Lam, ngồ? bên cạnh anh Bằng t?ếp lờ?: “Ở quê cũng bán được nhưng nếu lên các chợ lớn, “khát” hả? sản, thủy sản như chợ cá này thì mớ? mong k?nh tế khấm khá lên. Ba đứa con nhà tô? thì ha? đứa còn đ? học, đứa lớn học hết lớp 9 đã bỏ trường, bỏ lớp ra Hà Nộ? bán cá cùng bố. Cũng vì cuộc sống còn khó khăn nên chúng tô? phả? đầu tắt, mặt tố? từ nửa đêm như thế này”.
Ngoà? những ngườ? bán cá ở chợ, thì góp phần không nhỏ vào chợ cá Thanh Trì là những ngườ? làm nghề bốc vác hàng lên xe tả?, thường là đàn ông từ 35 – 45 tuổ? và phụ nữ từ 30 – 40 tuổ?. Chị Lê Thị An (Văn Lâm, Hưng Yên) cho b?ết: “Công v?ệc của tô? là dạy từ 22h, đạp xe lên chợ cá làm nghề bốc cá thuê từ xe xuống chợ hoặc ngược lạ? đến 4 – 5h, mỗ? ngày k?ếm được 70.000 đồng, những ngày ế ẩm chỉ được 30 – 50.000 đồng.
Những ngườ? làm nghề bốc vác thường bị các bệnh về xương khớp, đau lưng và đầu gố?. Nam g?ớ? còn đỡ, chứ phụ nữ thì rất vật vả, nh?ều trường hợp phả? bỏ nghề g?ữa chừng vì gặp ta? nạn trong quá trình gánh hàng thuê ở chợ cá”.
Nhọc nhằn mưu s?nh
Rất nh?ều ngườ? ở chợ cá đêm Thanh Trì có hoàn cảnh khó khăn, họ bươn chả? lo toan không phả? vì họ mà là những ngườ? thân trong g?a đình. Nghề nào cũng vất vả nhưng chứng k?ến những con ngườ? chân chất, lam lũ nơ? chợ cá này mớ? thấm thía rằng, để k?ếm ra đồng t?ền chân chính, họ đã đổ? những g?ấc ngủ của mình cho những g?ấc mơ yên bình của con cá?, ngườ? thân.
Lạc Thành