"Nhà ngoạ? cảm" Nguyễn Văn L?ên có cách tìm mộ rất kỳ quặc, cứ mỗ? lần bắt được “sóng’ là L?ên lạ? ngáp mồm to hết cỡ đến độ quả bóng tenn?s có thể chu? lọt. Những lúc như thế, ngườ? nhà của L?ên thường tự bảo là… Thánh về.
T?n, ngờ về khả năng ngoạ? cảm hay các "nhà ngoạ? cảm" vẫn tồn tạ? một cách âm ỉ trong dư luận. Nhưng cho đến nay, nó đã bùng phát và tạo nên sự tranh luận khá gay gắt trong xã hộ? sau kh? vừa qua, có luồng dư luận tố cáo sự lừa đảo của 1 số "nhà ngoạ? cảm", đặc b?ệt là sau vụ "nhà tâm l?nh" Nguyễn Văn Thúy bị bắt g?ữ.
X?n đăng thêm một bà? v?ết về “cách” tìm mộ l?ệt sỹ của một ngườ? cũng tự xưng là “cậu” là “ngườ? G?ờ?”. Đó là chân dung về nhà ngoạ? cảm Nguyễn Văn L?ên (tức cậu L?ên), h?ện trú tạ? thôn Mỹ Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Tứ Kỳ (tỉnh Hả? Dương)...
Nhà ngoạ? cảm Nguyễn Văn L?ên đang chỉ dẫn tìm mộ l?ệt sĩ (ảnh ?nternet)
Đường đến nhà “cậu G?ờ?”
Vớ? “danh t?ếng” đã nổ? từ hơn chục năm nay trong “g?ớ? ngoạ? cảm”, thật không khó để tìm được về vớ? nhà “cậu” L?ên, trong vòng “bán kính 10km”, không a?, không b?ết t?ếng “cậu”. Sau hành trình hơn 1 g?ờ 30 phút từ Hà Nộ? xuống Hả? Dương, chúng tô? đã tìm được đến nhà “cậu” L?ên. Nhà “cậu”, nó? đúng hơn là “đạ? bản doanh” hành nghề của “cậu” toạ lạc ngay chính g?ữa thôn Mỹ Xá.
Đó là một khuôn v?ên khá hoành tráng, nhà được xây theo lố? k?ến trúc “Đông, Tây y kết hợp” khá nguy nga. Nhà “cậu” được ch?a thành rất nh?ều khu, trong đó phần Hộ? trường (dùng để hành nghề và cho khách ngồ? đợ?” có d?ện tích rộng nhất (chừng 50m2), ngay cạnh Hộ? trường của “cậu” là đ?ện thờ Thánh Bà (nơ? khách đến sắm sửa hương hoa và đặt... t?ền), nằm song song vớ? Hộ? trường phòng ăn của “cậu”, còn nơ? “ngoạ” của “cậu” được bố trí trên tầng 2.
Hàng ngày, L?ên hành nghề ngay tạ? nhà r?êng của mình ở Tứ Kỳ, Hả? Dương vớ? hàng trăm ngườ? đến đứng ngồ? lố nhố (ảnh tư l?ệu chụp năm 2008).
Thấy chúng tô? vừa vào cổng, một thanh n?ên đã nhanh nhẹn chạy ra hỏ?: “Các anh vào nhà “cậu” hả, anh gử? xe đây, rồ? vào k?a mua lễ”. Đã “g?áp mặt” nh?ều “đạ? g?a” trong g?ớ? ngoạ? cảm, bó? toán, nhưng chúng tô? cũng không khỏ? ngỡ ngàng bở? dịch vụ “ăn theo” lộc của “cậu” L?ên.
Ngay cạnh nhà “cậu” là một khu phục vụ cho khách ăn, nghỉ tạ? chỗ, kèm theo đó là dịch vụ mua sắm hương hoa, vàng mã... Ngoà? ra, xung quanh nhà “cậu”, còn có đến 3-4 nhà khác cũng làm dịch vụ “ăn theo” tương tự vớ? phương châm phục vụ ăn, nghỉ từ A đến Z. Thấy chúng tô? còn lơ ngơ, một “cò” ra nó? ngay: “Nhà “cậu” đông khách lắm. Dù đ? chữa bệnh hay tìm mộ, anh cũng cứ xác định phả? ở lạ? đây một tuần. Có gì về bên nhà tô? nghỉ trước, g?á cả phả? chăng thô?”...
Quả đúng như lờ? “cò” này nó?, một ngày như mọ? ngày, nhà “cậu” lúc nào cũng lố nhố kẻ nằm, ngườ? ngồ?. Kẻ đứng, ngườ? xì xụp thắp hương khấn vá?... Lịch “làm v?ệc” của “cậu” được bố trí rất rõ rằng, sáng từ 8h đến 11h, ch?ều từ 2h đến 5h. Từ thứ 2 đến thứ 6 là lịch tìm mộ l?ệt sỹ và tìm mộ nhân dân, thứ 7 và Chủ Nhật được “cậu” dành để chữa bệnh cho “bách tính”.
Ngày nào cũng vậy, trong nhà “cậu” luôn chật ních ngườ? chờ đợ? (khoảng 100-200 ngườ?) chầu chực sẵn đợ? đến lượt. Một khách đ? chữa bệnh nó? vớ? tô?: “Ở đây, để đến lượt chữa bệnh thì phả? đợ? ít nhất 1 tuần, còn nếu muốn tìm mộ có kh? phả? đợ? cả tháng đấy. anh cứ xác định tư tưởng đ?”.
Một ngày của “cậu”
Ngày đầu t?ên chúng tô? tìm đến nhà “cậu” đúng vào ngày thứ 7. Đây cũng là ngày “chữa bệnh” của “cậu”. Không khí trong những ngày như thế này thật ngột ngạt, bở? lượng bệnh nhân “đổ” về đây không bao g?ờ dướ? 100 ngườ?, chưa kể ngườ? nhà đ? theo.
Khác vớ? Hoàng Thị Th?êm, “cậu” L?ên có khả năng chữa bách bệnh. Để mục sở thị cá? gọ? là “chữa bệnh” của “cậu”, chúng tô? đã dành ra hẳn một ngày để được xem “cậu” chữa bệnh. Mỗ? một buổ? chữa bệnh (3 g?ờ), “cậu” ch?a làm 3 ca khác nhau.
Ca 1, ưu t?ên chữa cho trẻ em từ 10 tuổ? trở xuống. Ca 2, chữa bệnh về thần k?nh và ngườ? g?à. Ca 3, cũng là ca “cậu” thường “kết” nhất: là bắt “vong”, d?ệt yêu, từ tà.
"Cậu” có k?ểu “hành sự” rất lạ, chẳng cần phả? dùng các th?ết bị h?ện đạ? như xét ngh?ệm, chụp X-Quang, đo huyết áp, mà thường chỉ nhìn vào mặt bệnh nhân rồ? hỏ? dăm câu, ba đ?ều, thỉnh thoảng có bệnh nhân được “cậu” bắt mạch. Chỉ cần như thế là “cậu” có thể “chẩn đoán” được bệnh của bệnh nhân.
Thường mỗ? “ca” như vậy “cậu” khám trong chưa đầy 5 phút đã xong. Các bệnh nhân nh? thường được “cậu” chẩn đoán na ná như nhau: nào là mắc bệnh thận, nào là gan, sở?... rồ? “cậu” bắt đ? lấy thuốc.
Xong “ca” của các bệnh nhân nh?, “cậu” chuyển sang chữa cho những bệnh nhân bị bệnh thần k?nh, các cụ g?à và một số thanh n?ên. Cũng g?ống như “ca” nh?, “cậu” chữa cho các bệnh nhân này rất nhanh, nhưng khác ở chỗ, “cậu” thường hỏ? han về g?a cảnh, “t?ền sử” bệnh tật, rồ? “xu?” ngườ? nhà bệnh nhân về mua sắm lễ để tạ tộ? vớ? thần l?nh.
Chứng k?ến cảnh một “bệnh nhân” bị bệnh qua? bị chúng tô? không khỏ? sởn tóc gáy. Mớ? thấy bệnh nhân này vào, “cậu” đã phán ngay cho ngườ? mẹ của chàng thanh n?ên này, kh? nó?: “Nhà bà hết phúc rồ?. Con bà không sống lâu được nữa đâu. Thằng này nhà bà bây g?ờ không ăn uống được gì nữa đâu. Tô? cố cầm cự cho nó 1 tuần nữa được thô?”.
Doạ xong bệnh nhân “cậu” cũng theo bà? cũ bắt bệnh nhân đ? mua 2 thang thuốc của nhà “cậu”, mặc cho bà mẹ của chàng thanh n?ên này lạy lụp để x?n “cậu” cứu mạng.
Hàng ngày, L?ên hành nghề ngay tạ? nhà r?êng của mình ở Tứ Kỳ, Hả? Dương vớ? hàng trăm ngườ? đến đứng ngồ? lố nhố (ảnh tư l?ệu chụp năm 2008).
“Ca” chữa bệnh hấp dẫn nhất phả? kể đến là “ch?êu” bắt “vong” g?ả? bệnh của “cậu”. Những bệnh nhân “dính” vào “vong” thường là phụ nữ còn trẻ tuổ? đã (hoặc) chưa lấy chồng bị “vong” nhập vào.
Chúng tô? x?n lược lạ? một đoạn “bắt vong” của “cậu” cho một ngườ? con gá?: “Thế mày theo nó về đây lâu chưa?”. “Bốn năm rồ?!”. “Mày tên là gì” ?. “A Mính, ở Đà? Loan”. “Cậu” nó? này, “Thế mày có ngủ vớ? nó không?, mày không cho nó ngủ vớ? chồng nó à”...
Khác vớ? k?ểu “chữa” bệnh của Th?êm, L?ên không dùng “bạo lực”, mà chỉ doạ mồm. Cũng sau một hồ? “tra hỏ?”, L?ên v?ết và? câu chứ Hán nguệch ngoạc lên tờ g?ấy đỏ, rồ? đốt tờ g?ấy đó đ?. Tờ g?ấy này được L?ên gọ? là “lệnh”, L?ên bảo: “Nào, mau nhận lệnh mà đ? kẻo muộn g?ờ. Nếu không trước 7h tố? sẽ không đ? được nữa đâu”. Kh? “chữa bệnh” hay “bắt vong”, L?ên thường rất thích nó? bậy, những từ tục tũ? như “đéo, đ.” rất hay được L?ên sử dụng, đặc b?ệt L?ên rất thích nó? đến chuyện ngủ, nghỉ g?ữa tra?, gá?...
Sự thật về “cậu” L?ên!
Theo “la? lịch” gh? trong sổ hộ hộ khẩu của công an xã Ngọc Sơn, “cậu” L?ên tên thật là: Nguyễn Văn L?ên s?nh năm 1963 tạ? thôn Mỹ Xá, có vợ là Bù? Thị Nhuần s?nh năm 1963, cùng có đăng ký nghề ngh?ệp là: Làm ruộng.
L?ên đã có 3 con (2 tra?, 1 gá?), con tra? lớn s?nh năm 1989, con thứ 2 s?nh năm 1995 và con út s?nh năm 2000. Vốn xuất thân nghèo hèn, L?ên từng có một thờ? g?an dà? “công tác” trong nghề bán bún dạo. Cũng do hoàn cảnh khó khăn, nhà đông anh, em (7 ngườ?), nên L?ên chỉ được đ? học hết cấp II, về học lực và nhận thức, h?ểu b?ết cũng bình thường hay gọ? là chậm phát tr?ển, cơ thể gày gò yếu đuố?.
Từ năm 1977, Nguyễn Văn L?ên bị đau ruột thừa suýt chết, sau lạ? bị nấm lao cóc và năm 1983 bị ngã gãy tay gần chết. Sau kh? khỏ? bệnh, L?ên thấy sự h?ểu b?ết của mình có ch?ều hướng phát tr?ển, thông m?nh hơn trước. Ngoà? nhận thức bình thường về cuộc sống của con ngườ?, L?ên còn “nhận” được những thông t?n khác thường từ thế g?ớ? của những ngườ? đã mất.
Một ngườ? dân ở đây cho b?ết: “Thằng này trước đây khổ lắm. Suốt ngày đạp xe đ? bán bún, đến cá? nhà còn chẳng có mà ở. Nhà nó thì đông anh, chị em. L?ên bắt đầu “hành nghề” từ năm 1992, thì đến khoảng năm 1994, trước sự phản ứng dữ dộ? của dân làng, L?ên đã bị lực lượng công an cưỡng chế.
Trong buổ? làm v?ệc vớ? chúng tô?, ông Vũ Văn Túc - Trưởng Công an xã Ngọc Sơn cũng thừa nhận đ?ều này. Ông Túc cho b?ết: “Những năm đầu chúng tô? không cho L?ên làm, nhưng sau một thờ? g?an được đ? g?áo dục, L?ên về và lên Hà Nộ? học khoá học gì đó, rồ? lấy g?ấy chứng nhận “ngoạ? cảm” về. Từ đó, chúng tô? không thể làm được gì L?ên nữa”.
Tuy nh?ên, theo đ?ều tra của chúng tô?, L?ên đã bỏ ra tớ? 200 tr?ệu đồng để xây đường cho thôn Mỹ Xá, chưa kể L?ên còn bỏ ra rất nh?ều t?ền của để công đức, xây dựng đình, chùa, nhà trẻ... ở đây.
Ngoà? ra, L?ên cũng có rất nh?ều đất đa?, trang trạ? lớn, đó cũng là lý do trả lờ? cho câu hỏ? vì sao, ông “cậu” này lạ? có thể làm vương, làm tướng, tác oa?, tác quá?, lừa bịp nhân dân ở đây, mà không hề bị chính quyền địa phương “sờ” đến.
Cũng theo tìm h?ểu của chúng tô?, thứ “thuốc Thánh”, mà L?ên cho mọ? ngườ? uống thực chất chỉ là một loạ? thuốc lá, trước đây thường được L?ên cử ngườ? ra bờ sông chặt về và phơ? ở sân đình làn. Mỗ? “thang” thuốc mà l?ên cấp cho ngườ? bệnh có g?á “rất bèo” (93.000 đồng/2 “thang”). Thế nhưng vớ? số lượng lên tớ? cả trăm khách mỗ? ngày, chỉ r?êng t?ền bán thuốc, L?ên cũng thu về bộn t?ền.
Tìm mộ l?ệt sỹ… từ xa
Lần thứ 2, chúng tô? quay lạ? nhà L?ên là để được “cậu” g?úp đỡ tìm mộ. Song thực sự, để được “g?áp mặt” vớ? “cậu”, mỗ? ngườ? phả? đợ? ít nhất từ 1 tuần cho đến cả 1 tháng. Đầu t?ên, khách đến phả? ngồ? đợ? “cậu” tạ? “Hộ? trường”, rồ? gh? tên ngườ? cần tìm trên một tờ g?ấy cuộn tròn. Mỗ? buổ?, “cậu” chỉ thu thêm 4-5 ph?ếu. Thu xong, “cậu” sẽ gó? các ph?ếu đó lạ? và đợ? đến các buổ? khác, “cậu” gọ? đến a?, ngườ? đó sẽ lên để “cậu” vẽ sơ đồ mộ trí, nơ? cần tìm.
Chứng k?ến cảnh “cậu” chỉ cho một ngườ? tìm mộ, chúng tô? không khỉ nực cườ?. L?ên hỏ?: “Anh tìm mộ cho anh tra? hả. Được rồ?, để tô? xem nào. Hồ? trước, anh tra? anh đóng quân ở Tây Nguyên có phả? không?”. Ngườ? k?a vộ? trả lờ?: “Không ạ. Ở Thừa Th?ên- Huế cơ?”. Nghe xong, L?ên l?ền quát: “Không cá? mả mẹ nhà anh, Thừa Th?ên- Huế cũng gần Tây Nguyên chứ sao!”. Thật hết b?ết, ngay một k?ến thức địa lý sơ đẳng, L?ên cũng không b?ết, lạ? đ? bảo Thừa Th?ên- Huế ở gần… Tây Nguyên.
Chứng k?ến thêm, chúng tô? còn thấy cách tìm mộ của L?ên rất kỳ quặc, cứ mỗ? lần bắt được “sóng’ là L?ên lạ? ngáp mồm to hết cỡ đến độ quả bóng tenn?s có thể chu? lọt. Những lúc như thế, ngườ? nhà của L?ên thường tự bảo là… Thánh về.
Vừa ngáp, L?ên vừa phán, rồ? chốc chốc đ?ện thoạ? của L?ên lạ? reo lên để… chỉ mộ từ xa. Hãy nghe một đoạn L?ên chỉ mộ thì thấy rõ sự vô lý của nó. “Nhà chị tên là gì. Chị đ? đến đâu rồ??, ở Đắk Lắk hử, thế thì bây g?ờ chị đ? qua một cá? mương nước, rồ? sẽ gặp một ngô? nhà có một ngườ? tên là Nhàn rồ? hỏ? t?ếp ngườ? này sẽ chỉ đường vào mộ cho…”. Cứ như thế, L?ên “hướng dẫn” chỉ trỏ như đúng rồ?.
Thực chất, tìm h?ểu chúng tô? được b?ết, trước kh? ngườ? nhà đ? đã gh? rõ lạ? nơ? h? s?nh của thân nhân, sau đó L?ên bắt đợ? nửa tháng hoặc lâu hơn rồ? mớ? chỉ chỗ tìm mộ. Cũng trong thờ? g?an này, L?ên cho “quân” đến khu vực đó trước để khảo sát, tìm h?ểu đường đ? rồ? dựng lên mấy nhân chứng g?ả.
Sau đó, kh? ngườ? nhà đ? tìm thấy L?ên nó? vanh vách từng ch? t?ết thì tất nh?ên a? cũng phả? k?nh hã? trước “khả năng” của L?ên. Đ?ều này đã được ngườ? dân nơ? L?ên s?nh sống nó?, bảo L?ên nuô? rất nh?ều kẻ chân gỗ như thế, mà L?ên thường gọ? những ngườ? này là ngườ? đ? bắt “tần số” để tìm mộ l?ệt sỹ.
Theo rất nh?ều ngườ? kể, thì gần đây tỷ lệ tìm được đúng mộ của L?ên ngày càng thấp. Thấy vậy, L?ên l?ền đưa ra thêm đ?ều k?ện, muốn tìm được mộ, ngườ? đ? tìm phả? là con trưởng trong g?a đình. Đ?ều k?ện này không khác nào đánh đố mọ? ngườ?, vì phần lớn những ngườ? đ? tìm mộ, có mộ ngườ? thân bị thất lạc đã lâu, nay chỉ còn những ngườ? con út hoặc cháu đ? tìm, vì con trưởng hoặc đã bị chết hoặc cũng đã g?à.
Theo nh?ều ngườ?, trước đây L?ên đã từng đ? tham g?a vớ? câu lạc bộ tìm mộ l?ệt sỹ, nhờ thế L?ên đã học hỏ? được rất nh?ều “k?nh ngh?ệm”, cũng như “k?ến thức” về tìm mộ. Tuy nh?ên, có thể do “cậu” tìm cho nh?ều ngườ? quá, nên loạn, “nh?ễu”, dẫn đến v?ệc tìm mộ ngày càng bị sa? lạc.
Theo Dân V?ệt