Ngườ? V?ệt hay chử?, đặc b?ệt là chử? tục. Thế nhưng, nguyên nhân thì phả? b?ết g?a? cấp nào, g?ớ? tính nào và so vớ? các dân tộc khác xem sao...
Dướ? góc nhìn của các nhà khoa học, những nét tính cách "khác thường" của ngườ? V?ệt như khoe của, ngồ? lê đô? mách đều có cộ? nguồn văn hóa.
Chử? là h?ện tượng khá phổ b?ến trong xã hộ? V?ệt Nam
Vì sao ngườ? V?ệt hay chử??
Bị mất cắp: chử?. Bị ngườ? khác va quệt xe: chử?. Bị ngã do đụng ổ gà: chử?. Nhân v?ên bán hàng tính nhầm t?ền: chử?. Ra đường, thấy ngườ? ta ăn mặc lố lăng: chử?. Gà nhà hàng xóm sang phá vườn rau nhà mình: chử?. Thậm chí, gọt hoa quả bị đứt tay: cũng chử? nốt... Phả? chăng, ngườ? V?ệt thích... chử? đến thế?
Chử? xuất h?ện từ kh? nào?
Thừa nhận chử? là một h?ện tượng khá phổ b?ến trong xã hộ?, không phân b?ệt g?ớ? tính, trình độ, tuổ? tác; thậm chí có những ngườ? co? đó là thó? quen kh? câu cửa m?ệng luôn kèm theo một lờ? chử?, nhà ngh?ên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vỹ cho rằng, bản chất của sự chử? xuất h?ện rất sớm. Theo đó, ngay từ thờ? nguyên thủy, con ngườ? ứng xử vớ? tự nh?ên theo ha? hướng: Tự nh?ên có lợ? (mưa thuận g?ó hòa) và tự nh?ên có hạ? (mưa bão, ngập lụt, hạn hán). Tuy nh?ên, kh? đó, trí tuệ con ngườ? chưa phát tr?ển nên họ nghĩ các h?ện tượng tự nh?ên trừu tượng thành thánh, thành thần. Họ cũng chưa thể nghĩ ra cách khắc chế những h?ện tượng tự nh?ên có hạ?.
Cùng vớ? cách nghĩ ấy thì con ngườ? nguyên thủy co? cá? gì nó? ra cũng thành h?ện thực, vì thế có cầu khấn và nguyền rủa (để những h?ện tượng gây hạ? sẽ bị mất đ?, t?êu hao đ?; cũng chính nguyền rủa đã tạo ra phù chú). Do đó, có thể khẳng định, chử? ra đờ? từ rất sớm và "tất cả các dân tộc đều có nguyền rủa và chử?".
Vì sao ngườ? ta lạ? chử??
Theo ông Vỹ, ban đầu, chử? nhằm mục đích khắc chế những h?ện tượng tự nh?ên t?êu cực. Sau này, chử? còn để g?ả? tỏa những bức xúc trong các mố? quan hệ xã hộ?. Cũng có kh?, ngườ? ta dùng chử? như một yếu tố nghệ thuật ngôn từ để thay thế pháp luật.
Ví như lúc bị mất con gà, ngườ? ta chử? rằng: "Tau chử? cho tan nát tông môn họ hàng cá? quân khốn k?ếp, cá? quân vô hậu kế đợ? đã ăn hết của tau bảy con gà xám, tám con gà vàng. Bay ăn ch? mà ăn ác nhơn ác ngh?ệp, ăn một lần một chục rưỡ? con gà. Bay ăn cho chồng bay sợ, cho con bay k?nh, bay ăn cho ngả m?ếu sập đình, cho mồ cha bay chết hết để một mình bay ngồ? đó mà ăn. Đồ cá? quân ăn chó cả lông, ăn hồng cả hột. Cá? quân không sợ trờ? đánh thánh đâm...".
Cũng theo ông Vỹ, thuở xưa, ngườ? ta chử? có vần đ?ệu. Đ?ều này làm tăng thêm g?á trị của nó, kh?ến ngườ? ta dễ đọc, dễ nghe, dễ nhớ hơn.
Nhà ngh?ên cứu văn hóa Hữu Ngọc thì cho rằng, sở dĩ của v?ệc chử? là do con ngườ? t?n có ma quỷ. Do đó, ngườ? ta dùng chử? như một cách để trấn áp ma quỷ gây hạ? cho con ngườ?. Chẳng hạn như mùng một Tết Nguyên đán, có một ngườ? xấu tính hoặc nhà có tang đến xông đất g?a chủ, quan n?ệm dân g?an co? đó là một đ?ềm xu? xẻo. Vậy nên, g?a chủ dùng cách chử? bớ? để mong xua đuổ? những cá? xấu đó đ?. Hay v?ệc vừa mở hàng, nhà buôn đã bị mặc cả, "cò kè bớt một thêm ha?", thậm chí khách không mua hàng nữa thì nhà buôn sợ bị "sá?" nên cũng dùng cách chử? để xua đuổ?.
Sau va quệt xe trên đường thường xuất h?ện những câu chử?. |
Chử? tục vì ảnh hưởng văn hóa phương Tây
Theo nhà ngh?ên cứu Nguyễn Hùng Vỹ, trong cách chử? của ngườ? V?ệt xưa thường có ba xu hướng.
Xu hướng thứ nhất là dùng những con vật bị kh?nh rẻ hoặc những thứ xấu xa, hô? thố? để chử? như "tao cóc thèm", "đồ con khỉ". Bở? quan n?ệm con cóc, con khỉ là những con vật xấu xí.
Xu hướng thứ ha? là dùng đ?ều k?êng kị để chử? bằng cách lô? tên kín của ông bà, cha mẹ ra mà chử?. Nguyên do bở? ngườ? xưa quan n?ệm, kh? tên của ngườ? nào đó được nó? ra kh?ến Nam Tào, Bắc Đẩu b?ết sẽ bị "bắt đ?", nghĩa là ngườ? đó sẽ chết. Do đó, ngườ? xưa thường g?ấu kín tên của ông bà, cha mẹ. Và kh? lô? tên kín đó ra chử? nghĩa là nguyền rủa cho ngườ? ta chết đ?.
Xu hướng thứ ba cũng l?ên quan đến chết chóc nhưng bằng các hoạt động của tôn g?áo. Ví như trong truyện "Bước đường cùng" của Nguyễn Công Hoan có đoạn chử? như này: "Ớ cá? thằng chết đâm, cá? con chết xỉa k?a! Mày mà g?ết gà nhà bà, thì một ngườ? ăn chết một, ha? ngườ? ăn chết ha?, ba ngườ? ăn chết ba, mày xuống âm phủ mày bị quỷ sứ thần l?nh rút ruột ra, ớ cá? thằng chết đâm, cá? con chết xỉa k?a ạ!". Hay dùng thành ngữ "Ăn cháo lá đa" để chử? nhằm rủa ngườ? ta tuyệt tự vì theo tục lệ, rằm tháng bảy cúng cô hồn bằng cháo đặt trên lá đa.
Theo ông Vỹ, câu chử? sớm nhất của ngườ? V?ệt được gh? thành văn bản (chép trong Đạ? V?ệt sử ký toàn thư là: "Phả? gọ? là đ?ện t?ền Vũ Cứt thì đúng hơn chứ không phả? Vũ Đá?". Đây là câu chử? của một ngườ? hỏa đầu vào đờ? Lý Anh Tông kh? bị chính Đ?ện t?ền đô chỉ huy sứ Vũ Đá? phản bộ?.
Sau này, ngườ? V?ệt đã gắn thêm yếu tố tính g?ao kh? đem các bộ phận s?nh dục trên cơ thể con ngườ? vào câu chử?, thành chử? tục. Theo ông Vỹ, nguyên nhân bắt nguồn từ văn hóa phương Tây tràn vào ta khoảng thế kỷ XVII kh? có những ngườ? phương Tây sang. Yếu tố tính g?ao không chỉ "ăn" vào trong câu nó? mà kể cả trong các tác phẩm văn học.
Có phả? ngườ? V?ệt hay chử??
Dù thừa nhận "có thể bắt gặp ngườ? ta chử? ở bất cứ đâu" song nhà ngh?ên cứu văn hóa Hữu Ngọc tỏ ra cẩn trọng kh? nêu quan đ?ểm: "Nh?ều ngườ? bảo ngườ? V?ệt hay chử?, đặc b?ệt là chử? tục. Thế nhưng, nó? là hay chử? tục thì phả? b?ết g?a? cấp nào, g?ớ? tính nào, so vớ? các dân tộc khác xem sao. Chừng nào chưa có thống kê, chưa có đ?ều tra xã hộ? học thì không thể khẳng định được, nếu không nó sẽ chỉ mang tính chủ quan quy chụp mà thô?".
Ông Hữu Ngọc cũng cho rằng, bản chất của ngườ? V?ệt Nam qua các thờ? đạ? không có sự thống nhất. Bằng chứng là thờ? Pháp mớ? vào ch?ếm V?ệt Nam (nửa sau thế kỷ XIX), chỉ có mấy chục quân Pháp vào ch?ếm đồn mà đã kh?ến mấy nghìn ngườ? V?ệt ở đó chạy tán loạn. Ngườ? Pháp cho rằng đó là vì ngườ? V?ệt Nam hèn yếu. Thế nhưng chừng 70 năm sau, cũng những ngườ? hèn yếu đó lạ? cầm chân được b?nh hùng tướng mạnh, g?ành được độc lập.
Từ đó, ông nhấn mạnh: "Để đưa ra nhận định "ngườ? V?ệt hay chử?" thì cần hết sức thận trọng, không thể chỉ nhìn thấy h?ện tượng mà đã vộ? khẳng định, quy kết thành bản chất được vì cũng tùy từng g?a? đoạn. Chẳng hạn, thờ? 9 năm kháng ch?ến chống Pháp, tô? có thấy chuyện cã? cọ, chử? bớ? nhau bao g?ờ".
Nhà ngh?ên cứu Nguyễn Hùng Vỹ lập luận: "Nó? ngườ? V?ệt hay chử? cũng có cơ sở ít nh?ều kh? thấy v?ệc chử? khá phổ b?ến, kể cả những đứa trẻ con cũng có thể buột m?ệng chử?. Thế nhưng, có phả? chử? tục nhất không thì tô? e là không thuyết phục. Bở? ngườ? Anh cũng chử? tục không kém đâu".
"Chử? cũng là một phản ứng tức thờ? của con ngườ? vớ? h?ện tượng đố? d?ện. Vì thế mà xã hộ? nào càng tạo ra nh?ều bức xúc nhất thì xã hộ? đó sẽ gánh chử? nh?ều nhất. Nơ? nào con ngườ? sống bất trắc nhất thì sẽ chử? nh?ều nhất. Do đó, sẽ không ngoa kh? cho rằng, ngườ? ta b?ết sự m?nh bạch, t?ến bộ của một xã hộ? dựa vào v?ệc xã hộ? đó phả? nghe chử? nh?ều hay ít". Nhà ngh?ên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vỹ |