(ĐSPL) - Ông Nguyễn Thanh S. đã chính thức bị các cơ quan chức năng thị xã Phúc Yên tạm ngừng ch? trả lương trong thờ? hạn 6 tháng kể từ ngày 7/6/2013 để phục vụ đ?ều tra. Phóng v?ên báo ĐS&PL đã có cuộc t?ếp xúc vố ông S., ông này cho rằng, mình chỉ là nạn nhân?
Kỳ II: Những lý g?ả? và hàng loạt mâu thuẫn cần làm rõ
“Tô? không chạy trọt gì hết”?
Để rộng đường dư luận, PV đã l?ên hệ và trực t?ếp làm v?ệc vớ? ông Nguyễn Thanh S. về nộ? dung đơn tố cáo. Về nộ? dung đơn tố cáo mà các cựu ch?ến b?nh thôn Bắc Á? phản ánh, ông S. khẳng định “Nhìn chung nộ? dung đơn tố cáo là sa? sự thật”.??! Ông S. cũng đưa ra hàng loạt những g?ấy tờ mà ông S. cho rằng đó là kỷ n?ệm và bằng chứng về một thờ? “máu lửa”. Tuy nh?ên, toàn bộ các g?ấy tờ ông S. đưa ra đều là các bản g?ấy phô tô, ông S. không đưa ra được bất kỳ các g?ấy tờ l?ên quan đến hồ sơ gốc làm chế độ chất độc da cam?.
B?ên bản xác m?nh về thờ? g?an nhập ngũ của ông Nguyễn Thanh S.
Theo ông S.: “Thờ? g?an khó? lửa, ch?ến tranh, chẳng thấy a? có ý k?ến gì, nhưng g?ờ tô? được chế độ, họ bức xúc cũng là đ?ều dễ h?ểu”. Ông S. cho b?ết, năm 2003 ông có s?nh được 2 đứa con nhưng bị mất do bạo bệnh. Lúc ấy chính quyền địa phương thấy hoàn cảnh của ông nên “quan tâm” và có tớ? 4 lần gọ? ông ra xã làm chế độ. “Chính quyền địa phương bảo tô? th?ếu g?ấy tờ gì thì tô? cung cấp g?ấy tờ ấy. Chính quyền, bảo tô? đ? g?ám định sức khoẻ thì tô? đ? g?ám định, chứ kỳ thực tô? không chạy trọt gì hết”.
Về thờ? g?an công tác, ông S. cho b?ết, ông nhập ngũ năm 1971, thờ? g?an suốt 3 năm (1972 – 1975) ông tham g?a ch?ến đấu tạ? mặt trận B5 – Đ9. Tớ? năm 1978 ông S. mớ? trở về xã Ngọc Thanh (thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc) làm y tá tạ? đạ? độ? 3 trường Vận tả? - Cục vận tả? - Tổng cục hậu cần.
Theo g?ả? thích của ông S. và những g?ấy tờ cung cấp cho PV thì, ông Nguyễn Thanh S. s?nh năm 1948, nhập ngũ tháng 6/1971 và xuất ngũ tháng 7/1982 vớ? quân hàm thượng uý chuyên ngh?ệp. Trong buổ? làm v?ệc, ông S. l?ên tục nó? về những thành tích cá nhân của mình trong suốt thờ? g?an công tác, “Các đồng chí lãnh đạo của Hộ? da cam Tỉnh là b?ết đến tô? nhất vì những thành tích tô? cống h?ến cho Hộ?”?
Ông S. kể, cả cá? xã Ngọc Thanh này đều b?ết ông mất 2 đứa con vì bệnh tật, h?ện ông còn nắm g?ữ 2 nắm tro cốt của chúng như một phần máu thịt của ông. G?ờ thì mẹ g?à lạ? bị bệnh tật đầy mình, các cháu nhỏ của ông S. h?ện tạ? cũng có dấu h?ệu của d? chứng chất độc màu da cam (?).
Trong kh? ông S. tỏ ra khá tự t?n kh? đưa ra các g?ấy tờ chứng m?nh về hồ sơ hợp pháp của mình trong quá trình làm g?ấy tờ chế độ da cam, thì những ngườ? đồng độ? của ông S. tạ? Trường vận tả? đều đồng loạt khẳng định, hồ sơ của ông Nguyễn Thanh S. có khá nh?ều đ?ểm khuất tất cần làm rõ.
Theo xác nhận của ông Nguyễn Sông Thao (trú tạ? xã Tứ Yên, huyện Sông Lô, Vĩnh Phúc), thì năm 1979, ông Thao là cán bộ chỉ huy Trung độ? trưởng C2 trường vận tả? (Cấp bậc Trung úy chỉ huy). Thờ? đ?ểm đó, ông Thao xác nhận ông Nguyễn Thanh S. là hạ sĩ y tá thuộc C3 trường vận tả?, đóng quân tạ? xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
Đố? tượng Trần Anh Quyết l?ệu có l?ên quan gì đến vụ v?ệc của ông S.
Trong một d?ễn b?ến khác, Ông Nguyễn Văn Khánh (thôn Chung, xã Ngọc Thanh – nguyên là th?ếu úy, g?áo v?ên thuộc C7 trường vận tả? - PV) ngườ? trực t?ếp cùng đơn vị đ? đón tân b?nh về đơn vị trong đó có xác nhận ông Nguyễn Thanh Sơn là tân b?nh quê ở huyện K?m Sơn, N?nh Bình về đạ? độ? 3 trường vận tả? - Cục vận tả?. Theo xác nhận của ông Khánh thì năm 1982, ông S. ra quân vớ? cấp bậc trung sĩ y tá thuộc C3.
Tuy nh?ên, trước những xác nhận của đồng độ? tạ? cùng đơn vị, ông Nguyễn Thanh S. cho rằng: “Tô? vào ch?ến trường và hoạt động tạ? mặt trận B5 – Đ9 sau đó mớ? về trường vận tả? tạ? xã Ngọc Thanh”. Kh? PV hỏ? vậy ông S. nhập ngũ trước hay sau những đồng độ? trên thì ông S. cho rằng cá? đó ông không rõ. Hơn nữa những vị này đều ở “C” khác thì làm sao có thể nắm rõ được lý lịch cuả ông S. được.?.
Tạm ngưng chế độ để xác m?nh,làm rõ
L?ên quan đến vụ v?ệc của ông Nguyễn Thanh S. thôn Bắc Á?, xã Ngọc Thanh bị tố cáo g?ả mạo g?ấy tờ, kha? tăng tuổ?, tăng thờ? g?an quân ngũ để hưởng chế độ chất độc da cam. Một vị lãnh đạo thị xã Phúc Yên (x?n được g?ấu tên) cho b?ết: Ông Nguyễn Thanh S. trong quá trình làm v?ệc vớ? Phòng LĐ&TBXH thị xã Phúc Yên ngày 3/6 đã không đưa ra được các g?ấy tờ (hồ sơ gốc) để chứng m?nh thờ? g?an hoạt động tạ? khu vực bị Mỹ rả? chất độc hoá học.
Tạ? buổ? làm v?ệc ông S. đã đề nghị cho ông thờ? g?an 2 tháng để về đơn vị lấy lạ? toàn bộ hồ sơ gốc để trình các cơ quan chức năng. Phòng LĐ&TBXH thị xã Phúc Yên đã tạm ngưng lương và các chế độ trợ cấp đố? vớ? ông Nguyễn Thanh S. kể từ ngày 7/6/2013 để t?ếp tục thẩm tra làm rõ.
Kỷ n?ệm chương của ông S.
Trong một d?ễn b?ến khác, ngày 4/6, một tổ công tác do UBND xã Ngọc Thanh cử đã trực t?ếp tớ? xã Yên Phong, huyện Yên Mô (nay là K?m Sơn), tỉnh N?nh Bình nơ? g?a đình ông S. s?nh sống để xác m?nh về lý lịch. Tạ? buổ? làm v?ệc g?ữa đạ? d?ện công an xã Yên Phong, các đồng độ? cùng nhập ngũ vớ? ông S. là các ông (Phạm Văn T?ếp, s?nh năm 1957, trú tạ? xã Quang Sơn, thị xã Tam Đ?ệp; Nguyễn Phúc An, s?nh năm 1956, trú tạ? xã Yên Phong, Yên Mô).
Theo báo cáo của ông An, ông T?ếp thì ông Nguyễn Thanh S., s?nh năm 1958 (không phả? năm 1948) có cùng trú quán tạ? xã Yên Phong, huyện Yên Mô, N?nh Bình. Ngày 30/6/1977, ông S. cùng các ông An, T?ếp, Mườ?, Lực. Cơ, nhập ngũ vào trường ngh?ệp vụ vận tạ? - Tổng cục hậu cần. Như vậy, theo xác nhận của những ngườ? đồng độ? cùng nhập ngũ vào thờ? đ?ểm trên, v?ệc ông Nguyễn Thanh S. bị tố cáo là làm sa? lệch hồ sơ, kha? tăng tuổ?, tăng thờ? g?an quân ngũ để hưởng các chế độ trợ cấp của Nhà nước là có cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền vào cuộc phân định đúng, sa?.
Hàng loạt câu hỏ? l?ên quan được đặt ra đố? vớ? trường hợp của ông Nguyễn Thanh S. Phả? chăng có lỗ hổng trong công tác quản lý hồ sơ từ các cơ quan l?ên quan trong v?ệc thực h?ện chính sách chế độ chất độc da cam? Và có hay không sự t?ếp tay của một số cán bộ có thẩm quyền để các đố? tượng trục lợ? bất chính. Trong kh? sự v?ệc vẫn chưa ngã ngũ, ông S. bị tố cáo là đúng hay sa?. Nếu đúng thì xử lý như thế nào? Dư luận nhân dân xã Ngọc Thanh vẫn mong chờ vào kết luận cuố? cùng từ các cấp chính quyền thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Trước đó, công an tỉnh Vĩnh Phúc đã ra quyết định khở? tố vụ án, bắt g?am đố? tượng Trần Anh Quyết (SN 1952) trú tạ? phường Xuân Hòa, Vĩnh Phúc về hành v? lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản. Theo đó từ năm 2010, đố? tượng này móc nố? vớ? các đố? tượng khác gặp gỡ những ngườ? đã có quá trình công tác, ch?ến đấu tạ? các ch?ến trường M?ền Nam trước 30/4/1975 có nhu cầu làm thủ tục đề nghị hưởng chế độ trợ cấp nh?ễm chất độc da cam/đ?ôx?n, rồ? đưa mẫu g?ấy ?n sẵn và yêu cầu họ hoàn th?ện 1 bộ hồ sơ gồm: 1 đơn x?n g?a nhập Hộ? cựu ch?ến b?nh ch?ến sỹ Trường Sơn và 1 đơn x?n xác nhận thờ? g?an công tác trong Quân độ? (thủ tục bắt buộc đố? vớ? mọ? trường hợp) để làm thủ tục x?n cấp G?ấy xác nhận Quân nhân thuộc đơn vị công tác trong khu vực có chất độc hóa học và yêu cầu mỗ? ngườ? nộp t?ền vớ? mức thấp nhất là 2.600.000 đồng; cao nhất là 20.000.000/1 bộ hồ sơ. |
Cùng thờ? đ?ểm phóng v?ên thâm nhập thực tế thì tạ? huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định cũng có khá nh?ều cựu ch?ến b?nh tố cáo một đố? tượng tên Q. từ lâu đã đứng ra làm hồ sơ g?ả để nhận chế độ thương bệnh b?nh và chất độc da cam. Trắng trợn hơn nh?ều ngườ? dân phản ánh các đố? tượng này ra g?á từ 30 – 50 tr?ệu đồng để g?ả? quyết “êm xuô?” hồ sơ chế độ. |
NPVĐT