Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Lao động liên tục đình công: “Con giun xéo lắm cũng oằn”!

(DS&PL) -

Công nhân làm việc tại các doanh nghiệp ngoài việc bị bóc lột sức lao động dã man, hưởng lương bèo bọt, họ còn phải hứng chịu sự chèn ép hà khắc và “cắn” răng chịu đựng những quy định vô lý đến nực cười.

ĐSPL - Công nhân làm v?ệc tạ? các doanh ngh?ệp ngoà? v?ệc bị bóc lột sức lao động dã man, hưởng lương bèo bọt, họ còn phả? hứng chịu sự chèn ép hà khắc và “cắn” răng chịu đựng những quy định vô lý đến nực cườ?.

Trừ lương vì... đ? to?let quá 4 lần một ngày?!

L?ên t?ếp trong thờ? g?an gần đây, tạ? nh?ều doanh ngh?ệp, công nhân đã tổ chức các cuộc đình công phản kháng lạ? những ch?êu chèn ép, hành hạ của chủ doanh ngh?ệp. Chỉ tính r?êng 2 ngày 18-19/7, hàng trăm công nhân của các bộ phận may, cắt, k?ểm hàng - Ch? nhánh Cty TNHH dệt- may Thá? Dương (ở quận Thủ Đức, TP.HCM)  đã đình công vớ? lý do bị công ty chèn ép tăng sản lượng, ép ký hợp đồng lao động nhưng không cho xem hợp đồng, chất lượng bữa ăn không đảm bảo...

Ngay tạ? buổ? đình công, rất đông công nhân phản ánh, kh? t?ến hành ký hợp đồng lao động, chuyền trưởng của công ty lạ? không cho công nhân đọc các đ?ều khoản mà chỉ cho công nhân xem mức lương cơ bản rồ? “ép” ký vào hợp đồng vớ? mức lương cơ bản của thợ may là 2,78 tr?ệu đồng, thợ phụ là 2,6 tr?ệu đồng.

Chưa hết, nếu không ký vào hợp đồng thì đồng nghĩa sẽ phả? thô? v?ệc?!. Mặc dù nghỉ có phép dù chỉ 1 ngày, t?ền phụ cấp hằng tháng gồm t?ền đ? lạ?, nhà ở, ngày công (khoảng 700 nghìn đồng) cũng bị trừ hết. Thậm chí, kh? đã vào làm v?ệc trong phân xưởng thì nộ? bất xuất, hết g?ờ làm mớ? được ra ngoà?. Chưa hết, công nhân còn phản ánh, bị công ty ép sản lượng vớ? mức ra 5.000 sản phẩm/ ngày, thay vì 3.500 sản phẩm/ ngày, nếu không đạt sản lượng công nhân sẽ không được tính t?ền sản lượng.

Công nhân tổ chức đình công phản kháng lạ? những ch?êu chèn ép,
hành hạ của chủ doanh ngh?ệp (Ảnh m?nh hoạ)

Câu chuyện chèn ép trong v?ệc ký kết hợp đồng xem ra là chuyện bình thường ở các doanh ngh?ệp h?ện nay. Đ?ều đáng nó?, công nhân h?ện nay phả? đố? mặt vớ? những quy định vô lý đến  nực cườ?. Có doanh ngh?ệp đã ra hẳn một quy định bất thành văn là nhân v?ên nên đ? vệ s?nh trước, sau g?ờ làm v?ệc hoặc trong g?ờ nghỉ g?ả? lao, hạn chế đ? vệ s?nh trong g?ờ làm v?ệc. Đ?ển hình, tạ? công ty TNHH Nhựa Da?wa V?ệt Nam (vốn của Nhật Bản-PV) ở quận 7, TP.HCM còn yêu cầu công nhân đ? vệ s?nh phả? độ? mũ màu cam, nếu không thực h?ện sẽ bị trừ lương và đuổ? v?ệc. Thế nhưng, trong phân xưởng có gần 100 công nhân mà chỉ có 4 ch?ếc mũ màu cam.

Mấy ngày qua, 400 công nhân của Công ty TNHH sản xuất thương mạ? - may V?ệt T?ến Phú ch? nhánh Hậu G?ang đồng loạt bỏ v?ệc để đò? các quyền lợ? mà họ cho là bị từ chố? vô lý. Các công nhân bức xúc cho rằng, họ bị trừ t?ền vớ? những lý do như cúp đ?ện không thể làm v?ệc, không có hàng được công ty cho về, đ? trễ g?ờ, nghỉ có phép và thậm chí đ? tolet quá 4 lần/1 ngày cũng bị trừ t?ền.

Những chuyện thật như đùa thực tế vẫn d?ễn ra thường xuyên tạ? các doanh ngh?ệp. Công nhân bị o bế đủ k?ểu. Quy định “mang tha? mất v?ệc” tạ? công ty Doojung V?ệt Nam (100\% vốn của Hàn Quốc), trụ sở đóng tạ? khu công ngh?ệp Phú Nghĩa (huyện Chương Mỹ, Hà Nộ?) kh?ến dư luận hết sức bất bình. Tất cả các công nhân nữ đều phả? kha? vào bản “tình trạng hôn nhân và s?nh đẻ”. Kh? các nữ công nhân cứ mang tha? đến tháng thứ 6 thì lãnh đạo thông báo nghỉ s?nh. Thế nhưng, kh? nghỉ thì các công nhân ở đây mớ? b?ết họ không hề nhận được bất kì một chế độ gì. Những công nhân trong thờ? g?an nuô? con nhỏ còn phả? làm tăng ca 3 g?ờ/ngày.

Trao đổ? vớ? PV, LS. Lương Hữu Tuấn (Đoàn luật sư Hà Nộ?) cho b?ết: “Pháp luật lao động V?ệt Nam ngh?êm cấm v?ệc xử lý kỷ luật lao động đố? vớ? ngườ? lao động có hành v? v? phạm không được quy định trong nộ? quy lao động. Kh? xử lý kỷ luật lao động, ngh?êm cấm ngườ? sử dụng lao động có hành v? xâm phạm thân thể, nhân phẩm của ngườ? lao động, dùng hình thức phạt t?ền, cắt lương thay v?ệc xử lý kỷ luật lao động (Đ?ều 128 Bộ luật Lao động 2012). Cũng cần lưu ý rằng nộ? quy lao động không được trá? vớ? quy định của pháp luật, do đó mặc dù một hành v? v? phạm được quy định trong nộ? quy lao động của một doanh ngh?ệp nhưng nếu quy định đó trá? vớ? quy định của pháp luật thì ngườ? lao động cũng không phả? tuân theo”.

Công đoàn- có như không?

Tình trạng công nhân bị các ông chủ hành hạ kh?ến dư luận hết sức phẫn nộ. Nh?ều ý k?ến đặt câu hỏ?, vì sao công nhân lạ? phả? chịu nhún nhường trước chủ lao động, để họ ép thật quá đáng, thậm chí là xâm hạ? đến thân thể ngườ? lao động? 

Theo LS. Tuấn, căn cứ các quy định của pháp luật lao động được trích dẫn trên cho thấy, hành v? trừ lương công nhân đ? vệ s?nh không độ? mũ (v?ệc thực th? các quy định không thành văn-PV)... là những v? phạm luật lao động khá rõ ràng của các chủ doanh ngh?ệp. Tuy nh?ên, do vị thế của ngườ? lao động, cần v?ệc làm nên dù b?ết là ngườ? sử dụng lao động có v? phạm làm ảnh hưởng đến quyền lợ? chính đáng của mình nhưng vẫn không dám đấu tranh, không dám phản kháng.

“Có thể thấy rằng, tổ chức công đoàn trong các doanh ngh?ệp kể trên chưa thể h?ện được va? trò bảo vệ quyền lợ? của ngườ? lao động. Cơ quan quản lý lao động địa phương nơ? có các doanh ngh?ệp bị phát h?ện là v? phạm pháp luật lao động, chèn ép ngườ? lao động cần t?ến hành k?ểm tra, xử lý và có phương án bảo vệ quyền lợ? chính đáng của ngườ? lao động”, LS. Tuấn nhấn mạnh.

TS. Đặng Quang Đ?ều- Trưởng ban Chính sách Pháp luật (L?ên đoàn Lao động V?ệt Nam) cho rằng, nh?ều doanh ngh?ệp ngoà? nhà nước làm ăn k?ểu chụp g?ật, không quan tâm chăm lo cho ngườ? lao động nhằm tố? đa hóa lợ? nhuận. Vì vậy, đã đến lúc cần phả? luật hóa một số nộ? dung nhằm bắt buộc ngườ? sử dụng lao động phả? quan tâm chăm lo cho công nhân. Ví dụ như, cần quy định doanh ngh?ệp phả? có trách nh?ệm bảo đảm chỗ ở; phả? bảo đảm t?ền ăn ca ít nhất bằng 1\% mức lương tố? th?ểu vùng/bữa… Nếu không đưa vào luật sẽ rất khó thực h?ện. Để chăm lo đờ? sống công nhân, cần tháo gỡ từ cơ chế, chính sách.

TS.Đ?ều cũng cho hay: “Thực tế có khá nh?ều doanh ngh?ệp g?ả lỗ, cố tình "kêu ca" chứ không phả? quá khó khăn và chây ý không tăng lương. Mức lương không đủ sống kh?ến nảy s?nh những bấp cập g?ữa lao động và chủ doanh ngh?ệp. Vì thế, theo tô?, mức lương đặt trong mố? quan hệ hà? hòa g?ữa ngườ? lao động và doanh ngh?ệp trên cơ sở bình đẳng và cùng ch?a sẻ lợ? ích sẽ là g?ả? pháp hữu h?ệu nhất g?ả? quyết những mâu thuẫn nộ? tạ? g?ữa lao động và chủ doanh ngh?ệp”.

Ông Bù? Sĩ Lợ?- Phó Chủ nh?ệm ủy ban Các vấn đề xã hộ? của Quốc hộ? cho rằng, doanh ngh?ệp phả? hướng đến mục t?êu, lương sẽ tăng kh? năng suất lao động tăng và ngược lạ?. Phả? hà? hòa lợ? ích g?ữa doanh ngh?ệp và ngườ? lao động thì doanh ngh?ệp mớ? trụ vững lâu bền.

N.G?ang

Tin nổi bật