Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Bắc Kinh, Tokyo thực sự muốn gì ở Biển Hoa Đông?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Bế tắc ngoại giao giữa Trung Quốc và Nhật Bản liên quan đến Biển Hoa Đông đang bị đẩy theo hướng đối đầu quân sự.

(ĐSPL) - Bế tắc ngoạ? g?ao g?ữa Trung Quốc và Nhật Bản l?ên quan đến B?ển Hoa Đông đang bị đẩy theo hướng đố? đầu quân sự.

T?n tức báo chí cho hay tạ? D?ễn đàn K?nh tế thế g?ớ? tạ? Davos hồ? tháng 1 vừa qua, Thủ tướng Nhật Sh?nzo Abe đã công kha? so sánh căng thẳng Trung-Nhật h?ện tạ? vớ? những gì từng xảy ra g?ữa Anh và Đức trước Thế ch?ến thứ nhất.

Trung, Nhật thực sự muốn gì ở B?ển Hoa Đông?

Một cuộc xung đột t?ềm tàng g?ữa Trung Quốc và Nhật Bản trên B?ển Hoa Đông g?ờ đây không phả? là vấn đề có xảy ra hay không mà là kh? nào, nếu các hành động kh?êu khích vẫn t?ếp d?ễn. Vì thế, h?ểu được Trung Quốc và Nhật Bản thực sự muốn gì từ tranh chấp trên B?ển Hoa Đông là đ?ều k?ện t?ên quyết cho mọ? nỗ lực h?ệu quả  nhằm duy trì hòa bình trong khu vực.

Chủ tịch Tập Cận Bình muốn g?ữ “thể d?ện”

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lên nắm quyền trong lúc căng thẳng Trung-Nhật trên B?ển Hoa Đông bùng phát vào cuố? năm 2012. Kh? đó, phong trào bà? Nhật b?ến thành nổ? loạn tạ? Trung Quốc đã trở thành thách thức chính trị đầu t?ên của ông Tập Cận Bình. Để xoa dịu tình hình trong nước, ông đã chọn cách t?ếp cận mạnh tay vớ? Nhật Bản, thông qua v?ệc đưa các tàu tr?nh sát và hả? g?ám tớ? vùng b?ển tranh chấp.

Tháng 11/2013, Trung Quốc thông báo Khu vực xác định phòng không (ADIZ) trên B?ển Hoa Đông, bao trùm cả quần đảo Đ?ếu Ngư/Senkaku. Hành động này càng thổ? bùng thêm căng thẳng g?ữa nước. Sau đó, ngọn lửa căng thẳng này còn bị “đổ thêm dầu” bở? chuyến v?ếng thăm đền ch?ến tranh Yasukun? của Thủ tướng Nhật Sh?nzo Abe.

Ngườ? ta có thể nó? rằng ông Tập Cận Bình đang sử dụng tranh chấp b?ển đảo để củng cố quyền lực. Đ?ều đó có thể đã đúng vào cuố? năm 2012, bở? trong bố? cảnh quyền lực chính trị đang được chuyển g?ao, ông không còn lựa chọn nào khác là phả? cứng rắn. Tuy nh?ên, lý lẽ đó nay không còn chính xác nữa, kh? ông Tập Cận Bình đã củng cố thành công quyền lực trong đảng Cộng sản Trung Quốc (CPP). Lúc này, ông có thể đang suy tính về một g?ả? pháp làm dịu căng thẳng Trung- Nhật để tập trung xử lý các xung đột sắc tộc nộ? địa tạ? Tân Cương cũng như mở rộng hơn cả? cách k?nh tế. 

Đ?ều ông Tập mong muốn ở B?ển Hoa Đông là một sự thừa nhận từ phía Nhật Bản, kể cả đó chỉ là thừa nhận “chót lưỡ?, đầu mô?". Theo truyền thống “có đ? có lạ?” của Trung Quốc, Nhật Bản đã t?ến một bước bằng cách quốc hữu hóa ba hòn đảo tranh chấp, thì Trung Quốc ít ra cũng phả? đò? lạ? một bước bằng cách buộc Nhật phả? công nhận sự tồn tạ? tranh chấp đố? vớ?  quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư. Cả hoạt động tuần t?ễu hàng ngày lẫn v?ệc tuyên bố ADIZ của Bắc K?nh đều chỉ nhằm đạt mục t?êu chừng mực đó.

Thủ tướng Sh?nzo Abe muốn "thay đổ?” h?ến pháp hòa bình

Ông Abe nắm cương vị Thủ tướng Nhật Bản sau “cuộc khủng hoảng quốc hữu hóa” quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư vào tháng 12/2012. Do đó ông không phả? là ngườ? chịu trách nh?ệm chính cho mố? quan hệ căng thẳng Nhật- Trung. Tuy vậy, ngườ? đứng đầu nộ? các Nhật đã không làm gì để t?ết g?ảm những căng thẳng đó. Thậm chí chuyến thăm đền Yasukun? hồ? tháng 12 năm ngoá? của ông còn đẩy quan hệ vốn đã mong manh g?ữa ha? nước xuống mức thấp nhất.

Vậy Abe muốn gì từ tình trạng căng thẳng này? Suy đoán log?c đầu t?ên là ông muốn duy trì quyền lực. V?ệc theo đuổ? chính sách cánh hữu bằng cách “chọc g?ận” Trung Quốc có thể mở rộng uy tín của ông, ít nhất là ở trong nước. Tuy vậy, nhà lãnh đạo Nhật nên b?ết rằng, sự ủng hộ ở nộ? địa thường dựa trên sức khỏe nền k?nh tế Nhật nh?ều hơn là ch?ến thuật "đập Trung Quốc" của ông. V?ệc hủy hoạ? các mố? quan hệ vớ? Trung Quốc, đố? tác thương mạ? lớn nhất của Nhật, không phả? là một lựa chọn khôn ngoan đố? vớ? bất cứ chính trị g?a Nhật nào đang tìm cách tá? tranh cử chức Thủ tướng

Mục t?êu tố? thượng của ông Abe trong tranh chấp vớ? Trung Quốc rõ ràng là nhằm thay đổ? bản H?ến pháp hòa bình, vốn chố? bỏ quyền can dự vào ch?ến tranh của Nhật Bản. Là một nhà lãnh đạo theo đường lố? bảo thủ cứng rắn, Thủ tướng Abe nuô? dưỡng g?ấc mơ khô? phục trạng thá? “bình thường” của nước Nhật bằng cách thay đổ? bản h?ến pháp được áp đặt bở? các bên thắng trận sau Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ ha?. Đầu tháng 1 năm nay, Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền đã hủy bỏ cam kết “không bao g?ờ phát động ch?ến tranh” tạ? hộ? nghị thường n?ên của đảng ở Tokyo. Bản thân ông Abe cũng tuyên bố rằng đã đến lúc phả? xem xét lạ? bản h?ến pháp hòa bình.

Bước đ? t?ếp theo có thể dự đoán sẽ là lựa chọn thờ? đ?ểm phù hợp để loạ? bỏ Đ?ều 9 H?ến pháp, mở đường cho Nhật được tự do t?ến hành các hoạt động quân sự. Vớ? Thủ tướng Abe, một Nhật Bản “bình thường” có thể còn g?á trị hơn cả một Nhật Bản “g?àu có”, mặc dù sự bình thường này chắc chắn sẽ gợ? nhớ hầu hết các nước châu Á về chủ nghĩa quân ph?ệt Nhật trong quá khứ.

Tranh chấp Senkaku/ Đ?ếu Ngư đã mang đến cơ hộ? tốt  để ông Abe t?ến hành kế hoạch thay đổ? cuộc chơ? này. Ông có thể sử dụng sự kh?êu khích từ Trung Quốc để m?nh chứng cho nhu cầu cấp bách phả? xem xét lạ? H?ến pháp hòa bình. Một mặt, vị Thủ tướng Abe có thể chìa cây bà? chủ quyền lãnh thổ để làm câm lặng những t?ếng nó? chỉ trích của phe đố? lập trong nước. Mặt khác, ông sử dụng h?ệp ước an n?nh để kéo Mỹ vào các cuộc tranh chấp. Do vậy, không có lý do nào để ông Abe dịu g?ọng trong tranh chấp đảo, kể cả trong một sự nhượng bộ “chót lưỡ?, đầu mô?". Trên thực tế, một khả năng chắc chắn xảy ra hơn là ông sẽ cố tình làm leo thang căng thẳng, bở? không có sự kích thích nào tốt hơn thế để hợp pháp hóa v?ệc xem xét lạ? h?ến pháp hòa bình.

 Mỹ chật vật trong va? trò "dập lửa"

Nguy cơ xung đột g?ữa Trung Quốc và Nhật đang lớn dần. Trung Quốc cần một g?ả? pháp để g?ữ “thể d?ện”, trong kh? Nhật lạ? không chịu nhượng bộ. Những ký ức lịch sử, chủ nghĩa dân tộc đang lớn mạnh và một cuộc đua tranh ch?ến lược dường như đã đẩy ha? quốc g?a tớ? bên bờ một cuộc xung đột. Ngay cả kh? những cá? đầu lạnh ở Bắc K?nh cuố? cùng đã nhận ra mục đích cuố? cùng của Thủ tướng Abe, Trung Quốc vẫn phả? đố? mặt vớ? thế "t?ến, thoá? lưỡng nan" là làm thế nào để tự tháo ngò? tranh chấp

Mỹ đã cử các quan chức cấp cao tớ? khu vực trong nỗ lực "dập lửa" ở cả Bắc K?nh lẫn Tokyo trong tháng 1 vừa qua. Tuy vậy, những nỗ lực này xem ra không thành công, sau kh? Wash?ngton công kha? cam kết bảo vệ Nhật trước các cuộc tấn công, kể cả những cuộc tấn công l?ên quan đến tranh chấp Senkaku/Đ?ếu Ngư. Cam kết này đã tạo cho Thủ tướng Sh?nzo Abe cá? bình phong mà ông cần để thách thức Trung Quốc.

Nếu muốn duy trì hòa bình và ổn định ở Châu Á, Mỹ cần sử dụng quyền lực và sức ảnh hưởng để ngăn kế hoạch sửa đổ? h?ến pháp của Thủ tướng Abe. Đặt đ?ều này lên hàng đầu, Mỹ nên thuyết phục Nhật chấp nhận sự tồn tạ? của tranh chấp vớ? Trung Quốc xung quanh Senkaku/Đ?ếu Ngư. Sự nhượng bộ này sẽ không thay đổ? được thực tế là Nhật Bản đang k?ểm soát h?ệu quả quần đảo, trong kh? lạ? trao cho ông Tập Cận Bình cơ hộ? g?ữ thể d?ện, đ?ều mà ông rất cần ở trong nước trước kh? xuống thang căng thẳng vớ? Nhật.

M?nh Đức (theo D?plomat)

Tin nổi bật