(ĐSPL) - Chuyến thăm đền Yasukun? của Thủ tướng Abe có thể được co? là câu trả lờ? đố? vớ? ADIZ Trung Quốc, kh? quan hệ song phương không thể nào tồ? tệ hơn nữa.
Thủ tướng Sh?nzo Abe ngày 28/12 đã đến thăm đền Yasukun?, ngô? đền mà một số nước châu Á co? là b?ểu tượng của chủ nghĩa quân ph?ệt Nhật Bản.
Cho dù ông Abe nhấn mạnh rằng ông không có ý định xúc phạm các nước láng g?ềng, nhưng Trung Quốc và Hàn Quốc vẫn cực lực chỉ trích động thá? này.
Nhà Đông phương học nổ? t?ếng của Nga, g?áo sư Dm?try Streltsov, cho rằng hành động của ông Sh?nzo Abe có log?c r?êng của nó:
“Tất nh?ên, chuyến thăm này có ý nghĩa b?ểu tượng. Nó đã d?ễn ra đúng một năm sau kh? ông Abe lên nắm quyền vào tháng 12 năm ngoá?. Đây là mốc quan trọng trong chính sách đố? ngoạ? của Thủ tướng Abe nhằm tăng cường vị thế của đất nước trong cộng đồng quốc tế và theo đuổ? lợ? ích quốc g?a chủ động hơn.
Thứ ha?, chuyến thăm lần này có tầm quan trọng chính trị trong nước. Nh?ều cử tr? chỉ trích Thủ tướng Abe đã không đến v?ếng đền Yasukun? hồ? tháng Tám, kh? Nhật Bản kỷ n?ệm kết thúc Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ ha?. Nh?ều ngườ? nó? rằng Thủ tướng Abe phả? nghe theo áp lực bên ngoà?. Bây g?ờ ông Abe chuyển sang quan đ?ểm cứng rắn được các cử tr? bảo thủ ủng hộ. Cử tr? Nhật Bản đã mệt mỏ? vì các nhà lãnh đạo chính trị vô nguyên tắc. Ông Abe đang xây dựng hình ảnh một chính khách có nguyên tắc và không thay đổ? các nguyên tắc đó vì... mục đích chính trị”.
Theo học g?ả Streltsov, Thủ tướng Abe là ngườ? theo đuổ? v?ệc tăng cường g?áo dục lòng yêu nước. Ngay cả trong nh?ệm kỳ thủ tướng đầu t?ên của mình trong năm 2006-2007, ông đã t?ến hành cả? cách g?áo dục chú trọng thúc đẩy lòng yêu nước. Tất nh?ên, chính sách này có thể bị chỉ trích vì tô vẽ quá mức cho quá khứ quân ph?ệt và tham vọng xét g?á lạ? kết quả Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ ha?. Nhưng ông Abe t?ếp tục gh? đ?ểm vớ? chủ đề yêu nước và chuyến thăm đền Yasukun? nằm trong log?c đường lố? chính trị này.
Nhật Bản co? v?ệc Trung Quốc đơn phương tuyên bố vùng nhận d?ện phòng không bao trùm cả quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư là thách thức và là hành động th?ếu thân th?ện. Chuyến thăm của ông Abe đến Yasukun? có thể được co? là câu trả lờ? của Nhật Bản.
Thủ tướng Abe dự k?ến rằng quan hệ vớ? Trung Quốc sẽ không suy g?ảm đáng kể, bở? vì không thể tồ? tệ hơn nữa. Nếu như quan hệ Tokyo-Bắc K?nh đang trả? qua "tuần trăng mật”, Thủ tướng Nhật Bản chắc là sẽ đã tự k?ềm chế không đến thăm đền Yasukun?. Nhưng trong hoàn cảnh h?ện nay, ông không thể cưỡng lạ? sự cám dỗ tỏ ra là ngườ? cứng rắn và lặp lạ? thành công của Thủ tướng Nakasone và Ko?zum?, những ngườ? bất chấp sự suy g?ảm quan hệ vớ? Trung Quốc, vẫn g?ữ được uy tín nhà lãnh đạo mạnh mẽ trong lịch sử chính trị Nhật Bản.
G?áo sư Streltsov nó?: “Đố? vớ? Nhật Bản, phản ứng của Hàn Quốc rất quan trọng. Nước này cũng bất bình trước hành động của ông Abe. Ở đây có một số mâu thuẫn, bở? vì ông Abe có nh?ệm vụ tăng cường quan hệ quân sự-chính trị vớ? Hàn Quốc, tạo ra tam g?ác Seoul-Tokyo-Wash?ngton như một đố? trọng trước vớ? sự trỗ? dậy của Trung Quốc. Tuy nh?ên, nếu lợ? ích của Hàn Quốc sẽ đáp ứng vớ? v?ệc tăng cường hợp tác quân sự-chính trị cùng Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ không để ý quá nh?ều về động thá? này”.
Tuy nh?ên, Thủ tướng Abe h?ện đang rất mạo h?ểm. Trong những năm đầu thế kỷ này, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã tuyên bố từ chố? t?ếp xúc vớ? Nhật Bản ở mức cao nhất, nếu thủ tướng vẫn là Jun?ch?ro Ko?zum?, ngườ? đã thẳng thừng đến thăm Yasukun?. Và bây g?ờ, Hàn Quốc tuyên bố về khả năng đưa ra trừng phạt tương tự đố? vớ? Thủ tướng Abe. Vì vậy, kh? tăng cường ủng hộ cánh hữu Nhật Bản, ông Abe có thể thất bạ? ngh?êm trọng trong chính sách quan hệ vớ? các nước láng g?ềng Châu Á.
Văn L?nh (theo VOR)