Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Ăn đồ hộp nhiễm độc có thể bị liệt

(DS&PL) -

Ăn đồ hộp nhiễm độc có thể bị liệt vận động do nhiễm độc tố của vi khuẩn Clostridium botulinum (C. botulinum) phát triển trong loại thực phẩm này.

Ăn đồ hộp nh?ễm độc có thể bị l?ệt vận động do nh?ễm độc tố của v? khuẩn Clostr?d?um botul?num (C. botul?num) phát tr?ển trong loạ? thực phẩm này.

Chân dung thủ phạm C. botul?num

C. botul?num là một loạ? v? khuẩn kỵ khí gram dương, có khả năng s?nh nha bào (vỏ) kh? gặp đ?ều k?ện sống không thuận lợ?. Nha bào của v? khuẩn có thể chịu được nh?ệt độ 1200C trong bốn phút. C. botul?num sống trong đất, bùn, bụ? bẩn, ruột cá, ruột g?a súc và đặc b?ệt phát tr?ển mạnh trong thức ăn ô? th?u, mô? trường kín như thịt hộp để lâu ngày. Độc tố do C. botul?num s?nh ra là loạ? độc tố thần k?nh (neurotox?n) có bản chất là chuỗ? polypet?de vớ? phân tử lượng 150kDa vớ? các type A, B, E gây độc ở ngườ?. Độc tố này có thể bị phân huỷ ở nh?ệt độ 800C trong 30 phút và 1000C trong mườ? phút. Độc tính của neurotox?n rất mạnh, chỉ cần 0,03mg là đủ gây tử vong ở ngườ? lớn.

C. botul?num gây ra ba thể bệnh chính. Thứ nhất là thể nh?ễm qua thức ăn. Tất cả các loạ? thức ăn đều có thể bị nh?ễm nếu bảo quản không kỹ nhưng nguồn lây bệnh chủ yếu là qua các loạ? đồ hộp có độ axít thấp như: đậu, bắp, củ cả? đường. Thịt hộp, cá hộp cũng là một nguồn lây bệnh t?ềm tàng. V? khuẩn C. botul?num phát tr?ển trong các loạ? thực phẩm nó? trên, s?nh độc tố và nếu ăn phả? loạ? thức ăn này, các tr?ệu chứng sẽ xuất h?ện sau 18 – 36 g?ờ. Cá b?ệt có trường hợp bệnh xuất h?ện sớm sau ăn và? g?ờ hoặc muộn hơn, sau và? ngày. Thể bệnh thứ ha? do C. botul?num gây ra là thể ở trẻ em, chủ yếu là trẻ dướ? một tuổ? và nhất là sáu tháng đầu sau đẻ. Nguyên nhân chủ yếu là cho trẻ ăn phả? thức ăn như mật ong, sữa, bột... có nh?ễm C. botul?num ở dạng nha bào. Sau kh? vào đường t?êu hoá, C. botul?num sẽ phát tr?ển và s?nh ngoạ? độc tố.

Nếu có ngh? ngờ, tốt nhất không ăn hoặc chỉ ăn sau kh? nấu chín kỹ. Ảnh: V? Thoạ?

C. botul?num không xâm nhập được qua vùng da lành, nhưng nếu da bị tổn thương thì rất dễ nh?ễm bệnh. Thể nh?ễm C. botul?num qua vết thương hay gặp ở ngườ? t?êm chích ma tuý, ngườ? bị các vết thương nhỏ nhưng không chú ý sát trùng đầy đủ kh?ến v? khuẩn xâm nhập, nhân lên và s?nh độc tố.

Ngoà? ra, trên thực ngh?ệm ở khỉ, độc tố của C. botul?num cũng có thể gây bệnh nếu được hít qua phổ?.

Phát h?ện và đ?ều trị

Độc tố của C. botul?num kh? vào cơ thể sẽ ngăn chặn sự g?ả? phóng một chất dẫn truyền thần k?nh là acetylchol?ne tạ? các đầu mút thần k?nh t?ền s?nap. Vì vậy, các xung động thần k?nh sẽ bị ngưng trệ dẫn đến tr?ệu chứng l?ệt vận động, có thể gây l?ệt toàn thân. Các dấu h?ệu bao gồm nó? khó, khó nuốt, khô m?ệng, l?ệt mặt, l?ệt các dây thần k?nh vận nhãn gây nhìn đô?, sụp m?; kh? l?ệt các cơ hô hấp (cơ l?ên sườn, cơ hoành, cơ ức đòn chũm, cơ thang) thì gây khó thở thậm chí ngừng thở dẫn đến tử vong.

Thể bệnh nh?ễm qua thức ăn thường có tr?ệu chứng đau bụng, nôn mửa, t?êu chảy. Táo bón có thể xuất h?ện sau kh? đã có các tr?ệu chứng l?ệt cơ. Ở trẻ em, táo bón thường là dấu h?ệu đầu t?ên trước kh? xuất h?ện yếu cơ, khóc yếu, thở yếu, chảy nước dã?, sụp m?, bỏ bú hoặc không bú được, suy hô hấp và l?ệt cơ toàn thân.

Tất cả các trường hợp nh?ễm C. botul?num cần được theo dõ? sát sao tạ? các cơ sở y tế để phát h?ện dấu h?ệu l?ệt cơ. Thuốc có h?ệu quả nhất h?ện nay đang được sử dụng là globul?n m?ễn dịch botul?sm dùng đường t?êm tĩnh mạch (Botul?sm Immune Globul?n Intravenous Human – BIG – IV). Kháng độc tố C. botul?num được ch?ết xuất từ ngựa cũng thường được sử dụng vớ? l?ều 50.000 - 100.000 đơn vị. Kh? đã có b?ểu h?ện suy hô hấp, hết sức chú ý các dấu h?ệu ho khạc, thở gắng sức bằng các cơ hô hấp phụ... để có chỉ định đặt ống nộ? khí quản cho thở máy. T?ên lượng của bệnh nh?ễm C. botul?num thì tuỳ mức độ l?ệt cơ. Nếu đã l?ệt nh?ều cơ, nhất là cơ hô hấp phả? thở máy, tỷ lệ tử vong có thể tớ? 60 - 70\%.

Làm sao phòng ngừa?

Dự phòng nh?ễm C. botul?num chủ yếu là ăn chín uống sô?, không ăn các thức ăn ngh? ngờ ô? th?u hoặc cất g?ữ quá lâu. Kh? mua tất cả các loạ? thực phẩm có bao bì đóng gó?, trong đó có thực phẩm đóng hộp, nên đọc kỹ hạn dùng, số đăng ký chất lượng sản phẩm, cơ sở sản xuất... để thu nhận thông t?n và phát h?ện hàng g?ả, hàng kém chất lượng. Một số loạ? đồ hộp được tân trang, sửa hạn dùng rất t?nh v?. Dù còn hạn dùng cũng không mua, ăn các loạ? đồ hộp có vỏ thủng, vỡ, móp méo, gỉ sét, phồng lên, thực phẩm trong hộp đã mốc, mất màu sắc tự nh?ên hoặc đổ? mù?.

Nên mua thực phẩm đóng hộp bán ở các s?êu thị hoặc các cửa hàng lớn vì ở đó có chế độ bảo quản đúng cách, tuân thủ các quy định về vệ s?nh an toàn thực phẩm. Trường hợp thực phẩm đóng hộp trong đ?ều k?ện có thể dùng được nhưng còn ngh? ngờ, nên luộc sô?, đun nóng kỹ trước kh? ăn.

Theo TS.BS Vũ Đức Định

Trưởng khoa hồ? sức tích cực

Bệnh v?ện E Trung ương

Sà? Gòn t?ếp thị

Tin nổi bật