Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

2000 ngày tù ngục của "bà Chấn": Thêu mộ chồng lên gối

(DS&PL) -

Câu chuyện về 2000 ngày tù ngục của bà Hằng và bức thư tuyệt mệnh của người chồng trước khi lao xuống sông để quyên sinh.

Câu chuyện xót xa về 2000 ngày tù ngục của bà Hằng và bức thư tuyệt mệnh của ngườ? chồng trước kh? lao xuống sông để quyên s?nh.

Thêu mộ chồng lên gố?.

Trong suốt quá trình song hành cùng bà Đỗ Thị Hằng đ? tìm k?ếm và xác m?nh những chứng lý có lợ? cho công cuộc tìm lạ? thanh danh cho bà, đ?ều tô? dễ nhận thấy nhất ở ngườ? phụ nữ này là một tình cảm dạt dào và yêu mến vô bờ bến dành cho g?a đình. Tô? cũng thuộc lòng bức thư tuyệt mệnh vớ? những lờ? lẽ rỉ máu của ông Ngô Văn Mỹ (chồng bà Hằng) để lạ? trước kh? lao đầu xuống ao nước quyên s?nh. Tô? thuộc vì bà Hằng th? thoảng lạ? bật lên thành t?ếng, đọc bức thư trong vô thức.

 

Những ngày "vác" đơn đ? kêu oan

Bức thư có đoạn: "Hàng tháng phường phả? cứu tế cho t?ền ăn, sống cách này thật quá khổ. Anh chỉ là gánh nặng cho vợ con mà thô?. Nay em lạ? phả? đ? tù khổ quá, chẳng b?ết bao g?ờ mớ? về. Anh hoàn toàn bất lực chẳng b?ết trông vào đâu. 25 năm trờ? em sống vớ? anh khổ quá. Thô? anh v?ết và? dòng để lạ? cho mẹ con em, đừng trách anh Hằng nhé! Các con hãy tha lỗ? cho bố. Vĩnh b?ệt đờ?!".

Sau kh? ra tù, bà vô tình tìm thấy bức thư của chồng trên ban thờ Phật trong một lần dọn nhà, b?ết ông không phả? chết vì ta? nạn mà dot?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/cha-treo-co-tu-van-g?ua-dong-sau-dam-cuo?-con-ga?-a12493.html"> tự vẫn, nỗ? đau ấy k?nh khủng gấp nh?ều lần. "Thờ? còn trong tù, tô? chỉ nghĩ chồng mình bị ta? nạn rồ? qua đờ?. Nếu b?ết ông ấy vì quá thương xót cho tô? mà tự vẫn, chắc tô? cũng đã đau đớn mà chết theo ông ấy. Nếu tô? chết, chắc chẳng còn cơ hộ? gặp lạ? được cô L?ễu để có được cơ hộ? m?nh oan như ngày hôm nay", bà Hằng rưng rưng.

Bà Hằng kể, những ngày trong trạ? g?am, đau đớn, tủ? nhục, bà đã ngất đ? rồ? tỉnh lạ? nh?ều lần. Những ngày đầu t?ên, bà gầy sọp vì mất ngủ, vì nhớ đàn con thơ dạ? và xót thương cho ngườ? chồng đoản mệnh. Cứ đặt mình xuống, hình ảnh 5 đứa con nheo nhóc trong căn nhà rách nát lạ? h?ện lên. Bà đã nghĩ nh?ều về những oan trá? của mình. Nh?ều đêm trong phòng g?am lạnh lẽo, nỗ? nhớ con cồn cào kh?ến bà càng cảm thấy cô đơn và bất lực. Bà khóc đến cạn khô nước mắt, có lúc muốn kết thúc cuộc đờ? sau song sắt. Rồ? bà gượng dậy rút ruột v?ết mấy dòng cảm xúc trong cuốn sổ nhàu nát.

Những ngày ở trong tù, bà cũng đã thêu một cá? gố? rất đặc b?ệt. Ở g?ữa cá? gố?, bà thêu mấy chữ thể h?ện quyết tâm tìm lạ? danh phận cho mình. Một góc của ch?ếc gố? là gốc cây cổ thụ. Theo như lý g?ả?, cá? cây này là cuộc đờ? bà. Cách cây cổ thụ một đoạn, bà thêu một nấm mộ. Vì ngườ? chồng mất mà bà không được chịu tang nên bà đặt ngô? mộ g?ữa gố?, co? đó là phần mộ của ông. Hàng ngày, bà rủ rỉ tâm sự vớ? ngườ? chồng quá cố cho vơ? bớt nỗ? buồn.

Trên ch?ếc gố? nhàu nhĩ và rách nát, bà còn thêu thêm 5 ch?ếc lá vàng đang rơ? rụng cuố? thu. 5 ch?ếc lá bơ vơ g?ữa dòng đờ? là 5 ngườ? con thơ dạ? của bà. Tất cả nhằm thể h?ện tâm trạng khổ đau và cũng tràn đầy hy vọng một ngày nào đó bà có thể tự g?ả? oan cho mình. Bà Hằng cay đắng bảo: "Tô? bị bắt đ? tù đúng lúc lũ trẻ cần phả? được g?áo dục nhất, không ngườ? nuô? dưỡng, lũ trẻ bị hất ra ngoà? đường tự mưu s?nh rồ? hỏng cả. Ngày được ra trạ?, ch?ếc gố? cũng nát không thể làm gì được nữa nên tô? buộc phả? để lạ?. G?ờ mỗ? lần nghĩ lạ? tô? vẫn thấy ngườ? run lên sợ hã?".

 

Những dòng nhật ký của chồng bà Hằng để lạ?

Những vần thơ của gần 2.000 ngày cô quạnh

Nó? về những năm tháng trong tù, bà Hằng buồn rầu cho b?ết: "Các con gá? lớn của tô? lao ra đường mưu s?nh rồ? đều gặp ta? ương nên không thể lên trạ? thăm mẹ được. Những đứa bé thì còn ít tuổ? quá nên cũng chẳng b?ết phả? đ? làm sao cho nên suốt mấy năm tô? đ? tù chỉ hoàn toàn cô quạnh, chẳng được a? thăm hỏ?".

Bao ẩn ức, khổ đau và cả những đêm không thể chợp mắt ở trong tù, bà đã làm thơ để vơ? đ? nỗ? buồn, chờ ngày được trả tự do. Ý tứ thơ văn cứ ùa về kh?ến bà v?ết nh?ều bà? thơ, mặc dù trên thực tế bà là một g?áo v?ên dạy Toán. Cuốn sổ thơ được bà đặt t?êu đề là "Gh? lạ? những tháng ngày ngh?ệt ngã". Bà lật g?ở từng trang của cuốn sổ gh? chép đã ố vàng rồ? rơ? lệ cho tô? xem. Từng nét chữ, từng vần thơ run rẩy kh?ến bà trở lạ? vớ? quãng đờ? đầy tủ? cực.

Trong tập thơ này, bà v?ết về các con nh?ều nhất, Bà đau đớn kh? không được ở gần để chăm sóc bữa cơm, g?ấc ngủ cho chúng. "Cuộc đờ? tô? toàn lang bạt, kh? thì bị thần k?nh bỏ nhà bỏ cửa, kh? lạ? bị bán, lúc ở trạ?... đến nay vẫn cứ phả? đ? độ? đơn khắp nơ? kêu oan. Chẳng mấy kh? được ở gần các con. Tô? thương con nh?ều mà chẳng làm cho chúng được bao nh?êu", bà Hằng ngậm ngù? nó?.

Vốn là ngườ? có trình độ, lạ? ăn học tử tế, bà được ban g?ám thị trạ? g?am chuyển lên nhà bếp để nấu cơm phục vụ cán bộ. Nhờ đó may mắn mỗ? kh? đêm xuống, ngườ? mẹ khốn khổ ấy lạ? thức trắng để v?ết lên những dòng nhật ký bằng thơ vớ? đau đáu nỗ? n?ềm.

Bà Hằng kể, buồn nhất trong quãng thờ? g?an ở tù chính là kh? Tết đến xuân về, những phạm nhân khác có ngườ? đến thăm, tặng quà ăn Tết, r?êng bà vẫn hẩm h?u. "Nhìn bạn tù có ngườ? thân đến thăm, tô? tủ? phận, nước mắt lưng tròng. Những ngày đó tô? thèm nghe được t?ếng ngườ? thân, vậy mà đ?ều đó vẫn bặt vô âm tín", bà Hằng cay đắng nhớ lạ?. Bà? thơ "Tết xa nhà" cũng được bà v?ết trong tâm trạng đó: "Năm nay là Tết xa nhà/ Nhớ con nhớ cháu thương cha nhớ chồng/ Quê nhà đang đợ? ngóng trông/ M?ếng ngon chẳng đặng trong lòng không yên/ Các con ơ? chớ buồn ph?ền/ Nơ? đây mẹ sống buồn vu? thất thường...".

Thế rồ?, bao năm vất vả ngược xuô?, chịu trăm nghìn cay đắng, g?ờ đây bà Hằng đang chờ đợ? và hy vọng sự công bằng sẽ đến vớ? mình.  

Chủ tọa ph?ên xét xử bà Hằng đã về hưu

Theo ông Thân Quốc Hùng, Chánh văn phòng TAND tỉnh Bắc G?ang, thẩm phán - chủ tọa ph?ên xét xử vụ án bà Đỗ Thị Hằng năm 1998 là ông Nguyễn Tư Khoa nay đã về hưu. Ông Hùng cho b?ết: "Từ trước đến nay chúng tô? không nhận được đơn kêu oan của bà Hằng. Vừa rồ? công an tỉnh Bắc G?ang và TANDTC có gử? công văn đến TAND tỉnh Bắc G?ang đề nghị tòa chuyển hồ sơ để các cơ quan xem xét lạ? vụ v?ệc của bà Hằng. Chúng tô? đã chỉ đạo cấp dướ? chuyển hồ sơ. Bà Hằng có bị oan hay không thì phả? đợ? kết quả xem xét".

Vẫn chưa làm v?ệc được vớ? "nhân chứng sống"

Theo kế hoạch, 14h ch?ều 9/12 các đ?ều tra v?ên VKSND Tố? cao sẽ có buổ? làm v?ệc vớ? bà Dương Thị L?ễu (ngườ? được kết luận là bị hạ? của bà Hằng trong ph?ên tòa năm 1998) tạ? Từ Sơn - Bắc N?nh, nơ? ngườ? phụ nữ này đang làm g?úp v?ệc. Tuy nh?ên, buổ? làm v?ệc không được d?ễn ra như mong đợ? của nh?ều ngườ?, bở? các đ?ều tra v?ên bận… đ? công tác. "Tô? đã x?n chủ nghỉ làm buổ? ch?ều để chờ họ làm v?ệc nhưng mã? chẳng thấy đâu. Gần cuố? g?ờ ch?ều mớ? thấy có ngườ? gọ? đ?ện, báo bận đ? công tác và hẹn làm v?ệc lạ? vào lúc khác. Tô? cũng chẳng b?ết "lúc khác" là lúc nào", bà L?ễu cho b?ết.

Theo Ngườ? Đưa T?n

Tin nổi bật