(ĐSPL) - Nh?ều năm sau thờ? đ?ểm chồng qua đờ?, kh? đã mãn hạn tù, trong một lần dọn dẹp ban thờ, bà Đỗ Thị Hằng vô tình phát h?ện ra bức thư tuyệt mệnh của chồng. Bức thư vớ? những dòng rỉ máu.
“Thế là còn 3 ngày nữa xử vợ anh, anh rất buồn và thương vợ nhưng không làm được gì để g?úp em được... Anh vô cùng bất lực... Cô bạn gá? đưa g?ấy xử kể cho anh nghe là: Chị Hằng ở trong đấy khổ lắm, chị bị cán bộ C. đánh sưng cả mặt, suốt ngày khóc và hoảng loạn chử? tên ngườ? đó. Anh nghe kể lạ? vô cùng uất ức, anh không còn con đường nào khác đ? tìm d?êm vương và thủy tề xem có g?úp được gì không... Anh rất thương vợ con vừa phả? xa cách nay lạ? chịu nỗ? hàm oan này...”.
Trong suốt 10 năm qua, vớ? xấp đơn kêu cứu trên tay, bà Hằng đã ròng rã đ? kêu oan trong vô vọng.
Một mực kêu oan
Trở lạ? ph?ên tòa d?ễn ra ngày 24/3/1998, nơ? bà Đỗ Thị Hằng (SN 1953, trú tạ? phường Mỹ Độ, TP. Bắc G?ang) cho rằng đã một mực kêu oan, nhưng vẫn không thể lay chuyển được quyết định cuố? cùng của HĐXX bở? chữ ký của bà đã xuất h?ện trên bản cung nhận tộ?. “Trước tòa, tô? nh?ều lần khẳng định mình không bán chị Dương Thị L?ễu, cũng không lừa đảo tà? sản. Tô? thậm chí còn không b?ết chị L?ễu là a?, t?ền vay anh Phương tô? đã trả đủ, còn chị Mỹ là chỗ thân tình g?úp nhau lúc khó khăn, không có chuyện tô? đ? lừa để chị ấy tố cáo tô? ra công an”, bà Hằng khẳng định vớ? PV. G?ả? thích về chữ ký trong bản cung, bà Hằng cho b?ết đó không phả? do mình ký sau kh? nhận tộ? mà là do được yêu cầu ký khống trên các tờ g?ấy trắng (?!).
Bà Hằng kể vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, trong suốt thờ? g?an bị tạm g?am để đ?ều tra, bà đã một mực kêu oan và nhất định không nhận tộ?. Trong kh? cả 3 đ?ều tra v?ên Nguyễn Hữu T. (ngườ? cũng góp mặt trong vụ án oan sa? của Nguyễn Thanh Chấn – PV), Nguyễn Văn Ch. và Hoàng Văn N. đều tỏ ra khá nhã nhặn, chỉ đơn g?ản hỏ? – đáp thì đ?ều tra v?ên Nguyễn Quang C. lạ? hoàn toàn trá? ngược. Theo mô tả của bà Hằng, ông C. ngườ? thấp đậm, đen và thô lỗ, đã đánh chử? bà ngay trong buổ? làm v?ệc đầu t?ên, kh? bà Hằng vẫn khăng khăng nó? mình vô can.
Vì thể trạng ốm yếu nên chỉ sau và? buổ? “đ? cung” vớ? đ?ều tra v?ên C., bà Hằng đổ bệnh nặng vớ? hàm răng nh?ều ch?ếc bị gãy, toàn thân ê ẩm. Thấy vậy, đ?ều tra v?ên C. đã đưa cho bà Hằng 3 tờ g?ấy phê-đúp trắng, yêu cầu bà ký trước rồ? sẽ làm g?ấy cho bà tạ? ngoạ? để chữa bệnh kh?ến bà Hằng vô cùng mừng rỡ. Thế nhưng, trong kh? lệnh tạ? ngoạ? chưa thấy đâu, bà Hằng bỗng nhận được lệnh tr?ệu tập đ? xử tạ? tòa. Cầm tờ lệnh trong tay, ngườ? phụ nữ g?am cùng buồng vớ? bà Hằng là bà Thoa (ở H?ệp Hòa, Bắc G?ang) còn động v?ên: “Chị không làm gì, cũng chẳng nhận tộ? thì ra tòa họ lạ? tha thô?”.
Lờ? an ủ? của bà Thoa kh?ến bà Hằng càng thêm vững dạ. Đêm trước ngày ra tòa, cả ha? còn ăn “l?ên hoan ch?a tay”. Bữa đó có cả xô?, thịt và chuố? g?a đình bà Hằng gử? vào mà không mảy may b?ết rằng, đó là đồ cúng trong đám tang của chồng bà, ông Ngô Văn Mỹ. Đến kh? bước chân xuống ch?ếc xe bịt bùng, thấy cả 5 đứa con đều khóc nấc trong những ch?ếc áo xô trắng, bà Hằng còn cáu, quát: “Mẹ đ? tù chứ có chết đâu mà mặc áo tang. Mẹ vô tộ?, tí về bây g?ờ”.
Tạ? ph?ên tòa, sau kh? mọ? lờ? chố? tộ? và tố cáo đều trở nên vô nghĩa, ngay cả yêu cầu được gặp trực t?ếp Nguyễn Quang C. để đố? chất về bản cung cũng bị HĐXX gạt đ?, bà Hằng đành buông xuô? chấp nhận án phạt. Bà tâm sự rằng, do b?ết trước số phận sẽ phả? gánh “t?ền oan ngh?ệp chướng” cho đàn con nên đành chấp nhận “án ma”. Bà cũng không yêu cầu phúc thẩm mà chỉ x?n đọc một bà? thơ ngắn đầy đau xót vừa nghĩ ra, thay cho lờ? cuố? cùng muốn nó? rồ? lặng lẽ bước chân ra khỏ? phòng xử án.
5 năm g?am cầm và 5 đứa con hư hỏng
Mãn hạn, ngày 16/4/2002 bà Hằng trở về dướ? căn nhà rách nát vớ? hành trang chỉ là ha? bàn tay trắng cùng một mảnh g?ấy chứng nhận đã chấp hành xong án phạt tù. Gần 5 năm bị g?am cầm sau song sắt (bà Hằng được đặc xá tha tù trước 1 năm), ngày trở về, ngườ? mẹ chết sững bất lực kh? thấy bầy con 5 đứa đều hư hỏng cả.
Trước cảnh đờ? ngh?ệt ngã, bà Hằng chẳng còn b?ết làm gì khác ngoà? tự răn mình rằng đó chính là k?ếp nạn, là quả báo bà phả? gánh chịu do k?ếp trước ăn ở không tử tế. Để thanh thản, bà náu mình vào cửa Phật, hàng ngày tụng k?nh, gõ mõ, cầu cúng làm phúc cho đờ?. Cũng chính vì thế, câu chuyện oan khuất của bà được truyền m?ệng trên cả một vùng rộng lớn, nh?ều ch? t?ết đã thành g?a? thoạ?.
Cũng trong khoảng thờ? g?an này, do k?nh tế vô cùng eo hẹp, bà Hằng đã rất khổ sở kh? vừa phả? còng lưng thăm nuô? các con trong trạ? và vừa phả? trang trả? các ch? phí trên đường đ? kêu oan. “Cứ thấy a? mách gặp ngườ? này, ngườ? nọ có thể ra chuyện là tô? lên đường đ? gặp ngay. Nhưng chẳng h?ểu sao họ đều đ? đâu mất hoặc qua đờ?. Đến ông Phạm Văn Ngọ (nhân vật đã đề cập ở các kỳ trước) là một ngườ? rất quan trọng, tô? muốn gặp để đố? chất thì cũng chết trong tù. Các con tra? ông Ngọ cũng đều chết cả vì ma túy”, bà Hằng tâm sự vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật.
Về phía anh Phan Văn Phương và chị Khổng Thị Mỹ, sau kh? ra trạ?, bà Hằng cũng nhanh chóng tìm gặp để xác m?nh, thực hư chuyện họ tố cáo mình thì lúc này cả ha? ngườ? mớ? ngã ngửa ra kh? b?ết bà Hằng đ? tù một phần là vì họ. Ngay lập tức, chị Mỹ v?ết g?ấy xác nhận có chứng k?ến của chính quyền địa phương nó? rằng, chị và bà Hằng là chỗ thân th?ết, có vay t?ền qua lạ? của nhau. Bà Hằng có vay 300.000 đồng và đã trả đầy đủ. “Tô? không k?ện chị Hằng mà sao cán bộ đ?ều tra lạ? ghép tộ? chị Hằng lừa đảo, đ?ều này là hoàn toàn sa?” - chị Mỹ v?ết trong g?ấy xác nhận.
Gặp lạ? cố nhân và thông t?n kh?ến ngườ? xưa ngất xỉu
Thờ? g?an cứ thấm thoắt tho? đưa kéo ngườ? đàn bà bất hạnh ấy càng chìm sâu thêm vào nỗ? tuyệt vọng. Thế rồ? vào đợt đầu năm 2012, trong một dịp đ? lễ ở chùa Phúc L?nh, một ngô? chùa cổ l?nh th?êng có từ thế kỷ XVII ở huyện H?ệp Hòa (Bắc G?ang), bà Hằng vu? sướng tột cùng kh? tình cờ gặp lạ? ngườ? bạn tù (bà Thoa- PV) cùng phòng trong trạ? tạm g?am Kế năm nào cũng đang độ? lễ lên chùa. Chứng k?ến từ những ngày đầu t?ên bà Hằng vào trạ? tạm g?am, đêm đêm nghe ngườ? bạn tù vật vã khóc than kêu oan ức, bà Thoa là ngườ? hết sức t?n tưởng và cảm thông vớ? nỗ? hàm oan của bạn. N?ềm vu? lạ? càng nhân lên gấp bộ? kh? ngườ? bạn cũ ghé ta? bà Hằng thì thầm: “Cá? L?ễu trong vụ án của chị nó đã về rồ? đấy”.
Vừa nghe xong t?n, chân tay bà Hằng bủn rủn, trờ? đất như đảo đ?ên, bà Hằng k?nh ngạc nhìn ngườ? bạn tù năm nào và ngất xỉu ngay trước cửa chùa. Vậy là nỗ? oan khuất của bà tưởng chừng sẽ không bao g?ờ hóa g?ả? được nay đã tìm được yếu nhân. Kh? tỉnh dậy, bà Hằng lập tức bỏ ngang buổ? lễ, thuê xe ôm chạy vộ? đến nhà chị L?ễu nhưng sự đờ? nào có g?ản đơn như vậy...
Bà? thơ bà Hằng đọc thay cho lờ? cuố?
Bước chân xuống cửa tòa
Nhìn thấy con từ xa
Lòng mẹ vu? sướng quá
Kh?ến mẹ thêm vững dạ
G?ữa đám đông hò la
Trước các vị quan tòa
Bản án vừa thông qua
Vừa mất cả chồng tốt
Vừa phả? bị vu khống
Mẹ chẳng hề kêu ca
M?ễn cứu được cả nhà
Để g?ả? tan ngh?ệp chướng
Hôm nay mẹ chấp nhận ra hầu tòa
D?ện bộ đồ nhà ta
Tay được đeo còng sắt
Đ? thì có ngườ? dắt
Về thì có ngườ? co?
Trước g?ờ quan tòa đò?
Họ cột vào móng ngựa
Đau mà chẳng dám cựa
A? thấu h?ểu lòng mình
Các con ơ? có thấy
Phận đờ? mẹ đắng cay?
Cả 4 đ?ều tra v?ên lấy cung bà Hằng đều đã qua đờ? Nhắc lạ? những tháng ngày ê chề trong trạ? tạm g?am và v?ệc mình bị bức cung, đánh đập, bà Hằng ý thức được rằng v?ệc chứng m?nh lờ? tố cáo của bà là đ?ều rất khó, nhất là trong trường hợp cả 4 đ?ều tra v?ên tham g?a lấy cung bà đều đã không còn nữa. Bà Hằng cho b?ết, mỗ? cán bộ đều qua đờ? vì các lý do khác nhau nhưng ngườ? bà nhớ nhất là Nguyễn Quang C. đã chết vì ung thư vòm họng. Tuy nh?ên, bà Hằng cho b?ết vẫn sẽ lên t?ếng để làm rõ đ?ều mà bà cho là oan khuất. |
Long Nguyễn