(ĐSPL) - "Sau Nguyễn Thanh Chấn và có thể cả Hàn Đức Long, trước những gì mắt thấy ta? nghe, tô? có n?ềm t?n rằng Đỗ Thị Hằng sẽ lạ? là một trường hợp oan sa? nữa...”.
Như báo Đờ? sống và Pháp luật kỳ trước đã đưa thông t?n về ngườ? phụ nữ Đỗ Thị Hằng(SN 1953, trú tạ? phường Mỹ Độ, TP. Bắc G?ang) bị kết 5 năm 6 tháng tù g?am (tháng 3/1998) về tộ? “mua bán phụ nữ” và “lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản của công dân” sau kh? đã dành phần lớn thờ? lượng được phép nó? để kêu oan và “tố” bị ép cung. Ở tuổ? 60, ngườ? phụ nữ ấy vẫn ngày ngày cầm đơn đ? kêu oan hết nơ? này đến chốn khác cho một lỗ? lầm mà theo bà là mình hoàn toàn không gây ra gần 20 năm về trước.
Không lâu sau buổ? gặp gỡ bà Đỗ Thị Hằng (SN 1953, trú tạ? phường Mỹ Độ, TP. Bắc G?ang), tô? đến công ty luật Bảo Ngọc để tìm gặp luật sư (LS) Phạm Thanh Bình, ngườ? đã kết nố? để tô? và ngườ? phụ nữ tận khổ ấy gặp nhau. Vừa thấy tô? xuất h?ện ở cửa, LS Bình đã vồn vã ra chào đón, ấn vào tay tô? một xấp tà? l?ệu dày cộp rồ? thủng thẳng nó?: "Sau Nguyễn Thanh Chấn và có thể cả Hàn Đức Long, trước những gì mắt thấy ta? nghe, tô? có n?ềm t?n rằng Đỗ Thị Hằng sẽ lạ? là một trường hợp oan sa? nữa...”.
Bà Hằng bảo, bà lấy vụ ông Chấn làm động lực để kêu oan.
Lấy ông Chấn làm động lực
Sau kh? t?n tưởng g?ao phó toàn bộ những gì có được cho PV báo Đờ? sống và Pháp luật, bà Hằng lạ? lật đật đ? bộ ra bến xe bus để tìm đường về Bắc G?ang. Ngườ? phụ nữ khốn khổ ấy cũng từ chố? lờ? đề nghị đưa ra bến xe và mờ? ăn trưa của tô? vì dường như vẫn còn rất ngạ? ngùng kh? thậm chí không đủ t?ền để tự trả cốc cà phê vừa uống xong. Bà hứa hẹn vớ? tô? trong chua xót: "X?n các anh dành chút thờ? g?an g?úp mẹ con tô? tìm lạ? sự thật, chúng tô? nguyện không bao g?ờ quên ơn".
Kh? cá? dáng nhỏ thó, còng còng của bà Hằng khuất dần sau làn xe cộ đông đúc, tô? mớ? có dịp ngh?ền ngẫm câu chuyện cuộc đờ? nát vụn của bà dựa trên đống tà? l?ệu để lạ? và chợt thấy trá? t?m mình thắt lạ?. Một cảm g?ác thương xót đến cực độ kh?ến cổ họng tô? như nghẹn ứ bở? cuộc đờ? bà còn hơn cả một b? kịch.
G?ờ đây, vớ? những gì thể h?ện bằng g?ấy trắng mực đen, mọ? ngườ? dễ dàng nhận thấy vụ án của bà Hằng năm nào rõ ràng đã có thêm tình t?ết mớ?, làm thay đổ? bản chất vụ án. Bà Hằng, từ một ngườ? bị khép tộ? "mua bán phụ nữ" và "lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản của công dân", g?ờ đây đang đứng trước cơ hộ? rất lớn được m?nh oan kh? cả ha? bị hạ? trên đều đã v?ết g?ấy cam kết, đóng dấu đỏ của địa phương xác nhận họ không phả? “bị hạ?” của vụ án này. Vậy mà, kể từ lần đầu nộp đơn kh?ếu nạ? (gồm cả tình t?ết mớ?) lên các cơ quan có thẩm quyền đến nay đã gần 2 năm, nhưng câu chuyện đ? tìm công lý của bà Hằng vẫn chưa có nh?ều b?ến chuyển kh?ến ngườ? đàn bà đau khổ lạ? càng khổ đau. Chỉ đến đầu tháng 11 vừa qua, kh? vụ v?ệc oan sa? của ông Nguyễn Thanh Chấn được dư luận cả nước quan tâm, các cơ quan chức năng sốt sắng vào cuộc thì ngườ? phụ nữ này mớ? như có thêm động lực để t?ếp tục theo đuổ? công cuộc tự m?nh oan cho mình.
Lận đận từ thuở lọt lòng
Tô? và LS Bình (đoàn Luật sư Hà Nộ?) quyết định lên đường về Bắc G?ang ngay, sau kh? cả ha? đã sơ bộ thống nhất được công v?ệc của từng ngườ?. Xuất phát từ sự thương cảm vớ? thân phận ngườ? đàn bà bất hạnh, LS Phạm Thanh Bình đã nhận hỗ trợ pháp lý cho bà Hằng hoàn toàn m?ễn phí, kể từ 8/3/2012.
Theo lờ? kể, cuộc đờ? bà Hằng ngay từ kh? chưa lọt lòng mẹ đã đầy rẫy những bất thường. Và theo nhận định của ngườ? phụ nữ này, nó đã "vận" vào cuộc đờ? tả tơ? và nhuốm màu l?êu tra? của bà. S?nh đúng 12h trưa ngày Rằm tháng Năm năm Quý Tỵ (tháng 6/1953 dương lịch - PV) sau hơn 12 tháng trong bụng mẹ, ngay kh? cất t?ếng khóc chào đờ?, làng xóm đã vộ? vã truyền ta? nhau: "Chửa trâu, con gá?, s?nh hôm Rằm, lạ? đúng chính Ngọ thì chẳng còn gì để nó? nữa". Thế nhưng lúc ấy thân phụ bà Hằng, vốn cũng là một ngườ? cấp t?ến, có học đã vộ? vã gạt đ?, trách mắng những ngườ? gở m?ệng nó? đ?ều xằng bậy rồ? đóng cửa lạ?, quyết tâm nuô? dạy bà Hằng theo cách ông vẫn g?áo dục những ngườ? con khác.
Nhờ sự thông tuệ của bố, tuổ? thơ ấu của bà Hằng d?ễn ra thuận lợ? và suôn sẻ. Thậm chí, bà Hằng còn là học trò g?ỏ?, là một trong số rất ít ngườ? tạ? địa phương kh? ấy đủ trình độ để trở thành g?áo v?ên dạy toán cấp III vào năm 1973. Cầm trong tay quyết định t?ếp nhận công v?ệc của con gá?, bố bà Hằng mừng rỡ và tự hào đến rơ? nước mắt.
Bà Hằng lên Hà Nộ?, nhờ cậy luật sư và báo chí để tìm công lý.
Thế nhưng n?ềm vu? ngắn chẳng tày gang, chỉ sau chưa đầy 1 năm đứng lớp, bà Hằng bắt đầu có những b?ểu h?ện bất thường. Ban đầu là những cơn đau đầu g?ữa buổ? dạy, bỏ g?ờ vô cớ... đến kh? bà Hằng ngày nào cũng lùa học s?nh ra g?ữa trờ? nắng ít nhất 15', bắt ngửa mặt lên chào mặt trờ? và được mệnh danh là "cô g?áo mặt trờ?" thì ban G?ám h?ệu nhà trường cũng hết k?ên nhẫn vớ? nữ g?áo v?ên trẻ, buộc bà phả? đ? chữa bệnh tạ? bệnh v?ện tâm thần.
Sau và? tháng tích cực chữa trị, bệnh tình của bà Hằng t?ến tr?ển tốt và lạ? được nhận về dạy học. Cũng trong thờ? g?an này, bà gặp và kết hôn vớ? ông Ngô Văn Mỹ, một ngườ? đàn ông h?ền lành chất phác, là công nhân tạ? nhà máy ắc quy Hả? Phòng. Thế nhưng, trong g?a? đoạn này, bà Hằng nhanh chóng phả? thô? v?ệc vì hàng loạt những dấu h?ệu mất k?ểm soát chứng tỏ bệnh tình ngày một nặng. Bà Hằng về nghỉ chế độ vào g?ữa năm 1975 sau chưa đầy 2 năm đứng lớp, mang theo tình yêu nguyên vẹn dành cho nghề g?áo.
Cửa Phật từ b?
Bệnh thần k?nh tá? phát, lạ? mất đ? công v?ệc yêu quý, bà Hằng ngày càng đ?ên loạn rồ? cứ thế bỏ nhà đ? lang thang, quên bẵng tất cả mọ? thứ, quên luôn cả mình là a?. Trong trí nhớ hư ảo, bà Hằng khẳng định sau khoảng và? tháng lang bạt, có một bàn tay vô hình đã đưa đẩy bà về dướ? cửa chùa Quán Sứ (Hà Nộ?), nơ? bà được sư trụ trì Thích Thanh Phương cưu mang, cứu chữa để dần dần lấy lạ? được ý thức.
Theo lờ? kể, sau kh? lấy lạ? được ý thức, mặc dù rất đỗ? nhớ chồng con nơ? quê nhà, nhưng dường như có sẵn căn duyên vớ? cửa Phật, bà Hằng quyết định ở lạ? chùa để g?ả? "ngh?ệp" cho g?a đình bở? trước đó, các sư thầy cho b?ết bà sẽ phả? gánh một nỗ? "t?ền oan ngh?ệp chướng" rất nặng (?!).
Những tháng ngày ở chùa Quán Sứ, tuy ăn chay n?ệm Phật nhưng tâm bà ít kh? được tĩnh tạ?, luôn canh cánh về ngườ? chồng h?ền lành cùng đứa con nhỏ nghèo khổ ở quê nhà. Chính vì vậy, bà Hằng không xuống tóc mà chỉ độ? lên đầu một ch?ếc khăn trùm. Thờ? g?an qua đ?, tóc bị ép xuống sát da đầu kh?ến chúng cứng đơ, rố? tung, không thể nào gỡ ra được dù tìm mọ? cách. Đến lúc nỗ? nhớ nhà kh?ến ngườ? phụ nữ xa quê không thể chịu đựng hơn được nữa, bà Hằng quyết định x?n được về để tu tạ? g?a.
Trở về hoàn toàn tỉnh táo trong n?ềm vu? khôn x?ết của g?a đình (lúc này chồng bà đã nghỉ làm ở Hả? Phòng để ở nhà hành nghề sửa xe đạp), vợ chồng bà Hằng bắt đầu quay ra bươn chả? đủ mọ? nghề để k?ếm sống và lần lượt có thêm 4 ngườ? con nữa. Vốn bản tính lanh lợ?, bà Hằng nghĩ ra đủ mọ? công v?ệc để k?ếm t?ền nhưng không h?ểu sao, càng chăm chỉ làm ăn thì bà Hằng càng thất bạ?, g?a cảnh luôn trong tình trạng k?ệt quệ khốn cùng vớ? căn nhà tranh rách nát dựng tạm bợ bên m?ệng cống và 7 m?ệng ăn.
Thế rồ?, đúng 15 năm sau ngày được trở về vớ? g?a đình từ chùa Quán Sứ, một sự cố rất lớn đã xảy đến vớ? cuộc đờ? ngườ? phụ nữ bất hạnh này, kh? chính bản thân bà bị lừa bán sang Trung Quốc. Theo lờ? tố g?ác của bà Hằng vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật cũng như nộ? dung trong đơn kh?ếu nạ?, thì đố? tượng Phạm Văn Ngọ chính là kẻ bán bà. Rồ? sau này kh? cùng Hồng bán chị L?ễu đ?, Ngọ đã tìm cách đổ vấy tộ? cho bà để g?ảm nhẹ hình phạt...
Đường trần chưa dứt Bất ngờ trước quyết định của ngườ? học trò, sư trụ trì Thích Thanh Phương đặt lên ban thờ Phật 3 cốc nước, làm lễ, rồ? tuyên bố: "Nếu đổ 3 cốc nước này vào đầu, tóc gỡ ra được thì có nghĩa con vẫn còn có duyên vớ? cõ? tục, được phép "bán tu". Còn nếu không, con buộc phả? xuống tóc để cả đờ? này nương nhờ nơ? cửa Phật". Và đúng vớ? mong đợ? của bà Hằng, ngay kh? cốc nước thứ nhất vừa g?ộ? lên, tóc bà lập tức mềm ra và chỉ khẽ dùng tay không đã gỡ được rố?. Bà được các thầy cho về nhà vào mùa đông năm 1977. |
Long Nguyễn