(ĐSPL) - Một làn sóng đồn đoán đã nổ? lên do phản ứng yếu ớt của Trung Quốc trước v?ệc nhà lãnh đạo K?m Jong-un hành quyết "nhân vật số 2" và là chú dượng Jang Song-thaek.
Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng đầy quyền lực Jang Song-thaek đã bị xử bắn ngày 12/12 vớ? cáo buộc âm mưu g?ành chính quyền. Ông chú rể của nhà lãnh đạo K?m Jong-un này bị báo chí Tr?ều T?ên mô tả là "con ngườ? hèn hạ ", "phản quốc, tham nhũng, gá? mú, cờ bạc và ngh?ện ma túy".
Là đồng m?nh ruột duy nhất của Tr?ều T?ên, ban lãnh đạo ở Bắc K?nh đã hầu như ?m t?ếng trước vụ hành quyết Jang Song-thaek, ngườ? đã có quan hệ gần gũ? và tìm cách thúc đẩy cả? cách ở Tr?ều T?ên theo mô hình Trung Quốc.
Kh? được hỏ? về chuyện này tạ? cuộc họp báo ngày 13/12 , phát ngôn v?ên Bộ Ngoạ? g?ao Trung Quốc Hồng Lỗ? nó?: "Đó là vấn đề nộ? bộ của CHDCND Tr?ều T?ên. Là nước láng g?ềng, chúng tô? hy vọng CHDCND Tr?ều T?ên duy trì . . ổn định chính trị, phát tr?ển k?nh tế và ngườ? dân ở đó có cuộc sống hạnh phúc".
Báo Hàn Quốc JoongAng Ilbo dẫn lờ? một chuyên g?a về ch?ến tranh Tr?ều T?ên và là g?áo sư đạ? học ở Seoul nó? rằng lần này, Trung Quốc không can th?ệp vào chuyện nộ? bộ của Bình Nhưỡng vì có lẽ đã học được bà? học trong những năm 1950, kh? Chủ tịch Mao Trạch Đông hấp tấp can th?ệp vào công v?ệc nộ? bộ của bán đảo Tr?ều T?ên đã phản tác vụng và " hao ngườ? tốn của".
Mặc dù g?úp K?m Nhật Thành trở thành Chủ tịch lập quốc CHDCND Tr?ều T?ên và đem cả tr?ệu quân g?úp ông này g?ữ nước, nhưng Chủ tịch Mao Trạch Đông vẫn không khuyên bảo được ông K?m tha mạng cho Pak Hon-yong, một trong những nhà lãnh đạo của phong trào cộng sản Tr?ều T?ên chống lạ? sự ca? trị của quân ph?ệt Nhật Bản. Pak Hon-yong đã bị bắt vào năm 1953 trong một đợt thanh trừng nộ? bộ của Đảng Lao động Tr?ều T?ên và đã bị hành quyết trong năm 1955.
Sau "Sự cố tháng 8/1954" vớ? sự thất bạ? của Phó Thủ tướng Cho? Chang-?k và Bộ trưởng Bộ thương mạ? Yoon Kong-heum trong v?ệc lật đổ lãnh đạo K?m Nhật Thành, một phá? đoàn hỗn hợp Xô-Trung đã đến Bình Nhưỡng để "yêu cầu" K?m Nhật Thành chấm dứt mọ? cuộc thanh trừng các phe phá? thân Trung Quốc và L?ên Xô trong Đảng Lao động Tr?ều T?ên. Lúc đầu, ông K?m Nhật Thành có vẻ nghe theo yêu cầu này, nhưng vẫn ngấm ngầm thanh trừng trong năm 1957. Đến năm 1958, phá? thân Trung Quốc trong Đảng Lao động Tr?ều T?ên đã bị xóa sổ.
Do không có đòn bẩy hữu h?ệu để tác động đến K?m Nhật Thành, có t?n nó? ông Mao Trạch Đông đã x?n lỗ? nhà lãnh đạo Tr?ều T?ên tạ? Hộ? nghị Moscow hồ? tháng 11 năm 1957 vì đã can th?ệp vào công v?ệc nộ? bộ của Bình Nhưỡng.
Tuy nh?ên, một số nhà phân tích cho rằng ít có khả năng các nhà lãnh đạo Trung Quốc h?ện nay sẽ cân nhắc những bà? học của Chủ tịch Mao Trạch Đông trong v?ệc ra quyết định l?ên quan đến Tr?ều T?ên. Lý do kh?ến các nhà lãnh đạo Trung Quốc ?m lặng là vì họ muốn duy trì sự ổn định của chế độ ở Tr?ều T?ên, một phần vì tính chất khó lường của chế độ này.
Nhà bình luận Deng Yuwen nó? rằng v?ệc Trung Quốc t?ếp tục dung thứ cho hành v? h?ếu ch?ến của Bình Nhưỡng sẽ trở thành một gánh nặng ngoạ? g?ao lớn. Theo ông, chỉ có ha? cách mà Trung Quốc có thể lựa chọn. Đó là cam kết bảo vệ Tr?ều T?ên, hỗ trợ nước này t?ếp tục cả? cách k?nh tế và ph? hạt nhân hóa hoặc cùng vớ? Mỹ và Hàn Quốc lật đổ chế độ ở Bình Nhưỡng.
M?nh Đức (theo WantCh?naT?mes)