Trung Quốc đã mất một đầu mố? l?ên lạc quan trọng ở Tr?ều T?ên, nhưng g?ớ? phân tích cho rằng v?ệc K?m Jong-un củng cố được quyền lực có thể kh?ến Bắc K?nh hà? lòng.
Ông Jang Song-Thaek từng là nhân vật quyền lực thứ ha? ở Tr?ều T?ên và là một l?ên lạc v?ên quan trọng g?ữa Bình Nhưỡng và Bắc K?nh trước kh? ông bị mất mọ? chức vụ tuần trước, bị cáo buộc tham nhũng và có lố? sống suy đồ?.
Theo truyền thông Hàn Quốc, trong ha? năm kể từ sau kh? nhà lãnh đạo Tr?ều T?ên K?m Jong-Il qua đờ?, ít nhất bốn trong bảy lãnh đạo cấp cao đã cùng ngườ? con K?m Jong-Un đ? đưa t?ễn l?nh xa (nhóm “bảy cố mệnh đạ? thần”) đã rờ? các cương vị quyền lực theo những cách khác nhau.
“Trên một phương d?ện, những nhân vật là trung g?an của Trung Quốc trong g?ớ? lãnh đạo cấp cao Tr?ều T?ên đã b?ến mất”, J?ngdong Yuan, g?áo sư chuyên về chính sách quốc phòng và đố? ngoạ? của Trung Quốc thuộc Đạ? học Sydney (Austral?a) bình luận. “H?ện g?ờ, a? sẽ là ngườ? trung g?an g?ữa Bắc K?nh và Bình Nhưỡng?”
Nhưng trong kh? Bắc K?nh theo dõ? cuộc thanh trừng vớ? quan ngạ?, ông Yuan cho rằng kết quả cuố? cùng sẽ có lợ? cho Trung Quốc nếu ông K?m Jong Un củng cố được quyền lực. “Trên một phương d?ện khác, rõ ràng là nếu ông ấy có thể g?a cố quyền lực, ít ra mọ? chuyện sẽ rõ ràng”, Yuan nó?. “Sự bất ổn là đ?ều Trung Quốc không muốn thấy”.
Trung Quốc là đồng m?nh lớn duy nhất và là nước cung cấp v?ện trợ quan trọng cho Tr?ều T?ên. Bắc K?nh đã bán cho Bình Nhưỡng gần 450.000 tấn dầu trong 10 tháng đầu năm nay, theo số l?ệu hả? quan.
Ông Jang đã đóng va? trò chủ chốt trong quan hệ g?ữa ha? nước, vốn là đồng m?nh trong cuộc ch?ến tranh Tr?ều T?ên hao ngườ? tốn của 1950-53. Nhân vật 67 tuổ? này đã tháp tùng ông K?m Jong-Il trong ba chuyến thăm Trung Quốc các năm 2010 và 2011 và là ngườ? đứng đầu Ủy ban hợp tác đầu tư chuyên thu hút đầu tư nước ngoà?, chủ yếu là từ Trung Quốc, của Tr?ều T?ên.
Ông cũng là quan chức đảng cấp cao đầu t?ên thăm Trung Quốc sau kh? ông K?m Jong-Un lên nắm quyền tháng 12/2011. Ông Jang còn phụ trách ngành xuất khẩu khoáng sản của Tr?ều T?ên, ch?ếm một nửa trong k?m ngạch thương mạ? của nước này vớ? Trung Quốc. Ông đã bị cáo buộc bán quặng sắt vớ? g?á quá rẻ ra nước ngoà?.
“Tô? cho rằng sự cố này sẽ ảnh hưởng tớ? quan hệ Trung-Tr?ều, vì mọ? ngườ? đều b?ết ông Jang Song-Thaek có quan hệ gần gũ? vớ? chính quyền chúng tô? và chịu trách nh?ệm về hợp tác k?nh tế vớ? chúng tô?”, Ca? J?an, g?ám đốc Trung tâm ngh?ên cứu Tr?ều T?ên ở Đạ? học Phúc Đán, Thượng Hả?, bình luận.
Cheong Seong Chang, nhà phân tích ở V?ện Sejong, Hàn Quốc, cho rằng đạ? sứ Tr?ều T?ên tạ? Trung Quốc J? Jae Ryong, một đồng m?nh lâu năm của ông Jang, cũng là mục t?êu của cuộc thanh trừng. “V?ệc các dự án hợp tác Trung-Tr?ều và những kế hoạch thu hút đầu tư nước ngoà? của Tr?ều T?ên phả? đố? mặt vớ? một số khó khăn là không thể tránh khỏ?”, ông nó?.
Bộ trưởng quốc phòng Nhật Bản đã quan ngạ? về cuộc thanh trừng ở Tr?ều T?ên. Nhưng Leon?d Petrov, một chuyên g?a về Tr?ều T?ên ở Đạ? học quốc g?a Úc, nó? những bất ổn trong ngắn hạn sẽ được Trung Quốc dàn xếp vì lợ? ích của nước này, vốn co? sự ổn định trong khu vực là quan trọng nhất và co? Tr?ều T?ên là một bước đệm để g?ảm bớt ảnh hưởng quân sự của Mỹ ở châu Á.
“Mục t?êu của Trung Quốc là kh?ến Mỹ không có ảnh hưởng gì ở đó, và Tr?ều T?ên là k?ểu chó g?ữ nhà hoàn hảo”, ông Petrov nó?. “Ngay kh? Mỹ và Hàn Quốc và Nhật Bản bắt đầu các hoạt động an n?nh và quân sự… Tr?ều T?ên sẽ lên t?ếng, Trung Quốc không phả? làm gì, vì Tr?ều T?ên đã buộc l?ên m?nh quân sự Mỹ-Nhật-Hàn phả? để ý tớ? họ. Nên tô? cho rằng Tr?ều T?ên vẫn là một đồng m?nh rất g?á trị vớ? Trung Quốc, bất chấp những rắc rố? mà họ đang gây ra”.
Nhà chức trách Trung Quốc từ chố? bình luận về vụ thanh trừng ông Jang. Bộ ngoạ? g?ao nước này nó? đó là “vấn đề nộ? bộ” của Tr?ều T?ên và Nhân dân nhật báo không đưa t?n trên bản báo ?n của họ.
Tuy nh?ên, trong một bà? xã luận t?ếng Anh ngày thứ Năm, một nhà phân tích của báo Hoàn cầu cho rằng v?ệc thanh trừng ông Jang có thể có ảnh hưởng ghê gớm trong g?ớ? lãnh đạo Tr?ều T?ên.
Theo V?etnam+