(ĐSPL) - Vụ bắt g?ữ và hành quyết “nhân vật số 2” Jang Song-thaek là một trong những sự k?ện ấn tượng nhất trong lịch sử CHDCND Tr?ều T?ên những năm gần đây.
H?ện nay, nh?ều ngườ? ở Nga so sánh vụ Jang Song-thaek vớ? v?ệc bắt g?ữ Lavrent? Ber?a mùa hè năm 1953.
Trong những năm cuố? đờ? Stal?n, Ber?a là cánh tay phả? của lãnh đạo L?ên Xô và chỉ đạo hoạt động của cơ quan an n?nh. Ber?a đã bị bắt tạ? ph?ên họp Bộ Chính trị, sau kh? các xem xét tộ? ác, chủ yếu là hư cấu của ông ta. Ngay sau kh? bị bắt, Ber?a bị xử án và hành quyết. Vì vậy mà đố? vớ? ngườ? Nga, chuyện xảy ra ở Bình Nhưỡng hôm nay không thể không gây ra những hồ? tưởng nhất định. Thật vậy, trường hợp Jang Song-thaek rất g?ống vớ? vụ bắt g?ữ Ber?a, còn danh sách các cáo buộc chống lạ? Jang Song-thaek cũng vô lý như danh sách cáo buộc chống Lavrent? Ber?a.
Nh?ều ngườ? khác so sánh cuộc thanh trừng đang bắt đầu ở Tr?ều T?ên vớ? "cách mạng văn hóa" ở Trung Quốc g?a? đoạn 1966-1976. Thật vậy, nh?ều quan chức thế hệ cũ ở Trung Quốc đã bị mất chức trong những năm đó. Cũng như Tr?ều T?ên ngày nay, một trong những mục đích của “cách mạng văn hóa” là thay thế các quan chức thế hệ cũ bằng thế hệ trẻ hơn.
Thế nhưng, mọ? sự so sánh đều khập kh?ễng: Jang Song-thaek không phả? là Ber?a, còn K?m Jong-un cũng không phả? là lãnh đạo "cách mạng văn hóa" Trung Quốc.
Những thập kỷ hoạt động "công tác tư tưởng" đã b?ến những ngườ? trẻ tuổ? ở m?ền Bắc Tr?ều T?ên trở thành thế hệ hoà? ngh? nhất trong lịch sử đất nước. Đặc trưng của họ là chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa cá nhân. Kh? cần th?ết, họ hoàn toàn có khả năng đọc thuộc lòng những văn bản chính thức, nhưng họ không t?n “tự lực, tự cường” là lý tưởng chính thống của Tr?ều T?ên. Thay vào đó, có lẽ lý tưởng của họ là nền k?nh tế thị trường theo k?ểu Trung Quốc.
Thật khó tưởng tượng rằng nếu nhận được mệnh lệnh từ cấp trên, thanh n?ên Tr?ều T?ên ngay lập tức tấn công trụ sở đảng ủy khu phố, quận huyện, trung ương và khản cổ tranh luận về con đường chủ nghĩa xã hộ? như Hồng vệ b?nh Trung Quốc đã từng làm trong những năm 60 thế kỷ trước.
Hơn nữa, những cận thần của nhà lãnh đạo K?m Jong-un cũng hoàn toàn khác vớ? những ngườ? vây quanh Chủ tịch Mao Trạch Đông hồ? những năm 1960. K?m Jong-un được bao quanh bở? đạ? d?ện thế hệ thứ ba của g?ớ? thượng lưu chính trị Tr?ều T?ên, cháu chắt những ngườ? du kích Mãn Châu, những anh hùng ch?ến tranh Tr?ều T?ên. Họ quen sống trong đặc quyền đặc lợ? và t?n tưởng rằng quyền lực và ưu đã? vật chất thuộc về họ ngay sau kh? ra đờ?. Tất nh?ên, họ hoàn toàn sẵn sàng gạt bỏ thế hệ cao tuổ?, đồng chí của cha ông ra khỏ? chính quyền, nhưng chắc gì họ muốn làm đ?ều đó bằng bàn tay của những “hồng vệ b?nh” nổ? loạn xuất thân từ tầng lớp dướ?.
Như vậy, có một đ?ều chắc chắn là ngay cả kh? Tr?ều T?ên đang có những thay đổ? lớn lao ở phía trước, những thay đổ? đó sẽ không g?ống "cách mạng văn hóa" của Trung Quốc hoặc “chủ nghĩa xét lạ?” của Khrushchev ở L?ên Xô trước đây.
Văn L?nh (theo VOR)