(ĐSPL) - V?ệc v? phạm tố tụng trong các vụ án hình sự ảnh hưởng trực t?ếp tớ? danh dự, nhân phẩm và tính mạng con ngườ?. Nh?ều chuyên g?a pháp lý cho rằng, một trong những nguyên nhân dẫn đến v? phạm thủ tục tố tụng là do sự yếu kém về năng lực của một số đ?ều tra v?ên. Bỏ lọt tộ? phạm, khở? tố ngườ? không có tộ?, xử lý th?ếu khách quan, có yếu tố t?êu cực là những hành v? v? phạm tố tụng. Vụ án dướ? đây là một m?nh chứng cụ thể.
Khoảng 12h ngày 08/8/2013, bà Đặng Thị H. (SN 1952 trú tạ? xã Tư Mạ?, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc G?ang) đạp xe sang nhà ông bạn tên là Nguyễn Văn Kh. nhờ sửa hộ ch?ếc đ?ện thoạ? bị hỏng. Kh? đang ngồ? uống nước tạ? bàn, bà H. đã bị vợ ông Kh. (70 tuổ?) chỉ đạo các con xông vào đánh chảy máu mũ?, m?ệng, gẫy răng... Sau đó bà H. còn bị các con của ông Kh. cắt xé tan tành quần áo phả? chạy lên thuyền để ẩn náu, các con ông Kh. còn lấy cả đ?ện thoạ? và một dây chuyền vàng của bà H.. Chứng k?ến sự v?ệc, nh?ều ngườ? đã đến can ngăn, mang quần áo đến cho bà H. mặc và đưa bà này đến bệnh v?ện đa khoa huyện Yên Dũng để cấp cứu.
Lê Bá Ma? tạ? ph?ên tòa. |
Hành v? trên của vợ con ông Kh. đã có đủ dấu h?ệu của tộ? làm nhục ngườ? khác, tộ? cố ý gây thương tích và tộ? cướp tà? sản dù sau đó ngườ? nhà ông Kh. đã trả lạ? ch?ếc dây chuyền vàng cho bà H.. Tuy nh?ên sau kh? đ?ều tra xác m?nh ban đầu, công an huyện Yên Dũng đã ra quyết định không khở? tố vụ án hình sự, chỉ trả lạ? cho bà H. đ?ện thoạ?, nhẫn vàng và xử phạt hành chính các đố? tuợng hành hung, làm nhục bà.
Bày tỏ quan đ?ểm về vụ v?ệc này, luật sư Nguyễn Ngọc Hùng (Đoàn luật sư Hà Nộ?) cho b?ết: "Hành v? lột quần áo của ngườ? khác có dấu h?ệu của tộ? làm nhục ngườ? khác theo Đ?ều 121 BLHS. Nếu bị hạ? có đơn yêu cầu, cơ quan công an phả? khở? tố vụ án hình sự để đ?ều tra. Ngoà? ra, các đố? tượng đã hành hung bà H. còn bị khở? tố về tộ? cố ý gây thương tích. Hành v? g?ật dây chuyền vàng có dấu h?ệu của hành v? cướp tà? sản, nhưng tự ý nửa chừng (do có tác động hoặc tự ý trả lạ? ngườ? bị hạ?) kh? đó chỉ được co? là tình t?ết g?ảm nhẹ. Nếu bị hạ? đã có đơn yêu cầu mà CQĐT không khở? tố bị can là "bỏ lọt tộ? phạm". Nó? cách khác, CQĐT đã v? phạm tố tụng".
Dư luận cho rằng, v?ệc để lọt tộ? phạm không đơn thuần là sự yếu kém của cơ quan đ?ều tra mà đ?ều nguy hạ? hơn đó là sự "nhờn" luận của ngườ? dân, kh?ến ngườ? dân th?ếu t?n tưởng vào sự ngh?êm m?nh của luật pháp.
D?ễn ra ở nh?ều g?a? đoạn tố tụng
Theo chuyên một số g?a pháp lý, v? phạm tố tụng trong vụ án hình sự là một vấn đề rất rộng. V?ệc v? phạm có thể xảy ra ở nh?ều g?a? đoạn khác nhau. Vụ án dướ? đây là một ví dụ đ?ển hình về thờ? hạn ra quyết định truy tố.
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn (G?ám đốc công ty TNHH, Bạc Ngọc Tuấn, tạ? 63 Hàng Bông, Hà Nộ?) làm đơn kh?ếu nạ? về v?ệc nhân v?ên Chu Thanh Hà (ở Mạc Thị Bưở?, Ha? Bà Trưng, Hà Nộ?) đã có hành v? lập chứng từ khống để ch?ếm đoạt 45 tr?ệu đồng t?ền bán hàng của công ty.
Sau kh? ông Tuấn làm đơn trình báo công an quận Hoàn K?ếm, ngày 3/12/2012, cơ quan đ?ều tra quận Hoàn K?ếm có quyết định khở? tố vụ án hình sự và ra quyết định khở? tố bị can đố? vớ? Chu Thanh Hà. Căn cứ vào các tà? l?ệu thu thập được, CQĐT kết luận Chu Thanh Hà đã phạm tộ? lạm dụng tín nh?ệm ch?ếm đoạt tà? sản theo Đ?ều 140 BLHS.
Tuy nh?ên, ngày 18/11/2013 (gần 1 năm sau kh? có kết luận đ?ều tra-PV), ông Tuấn mớ? nhận được thông báo của VKSND quận Hoàn K?ếm về v?ệc qquyết định đình chỉ vụ án đố? vớ? bị can Chu Thanh Hà vớ? nộ? dung: "Bị can Chu Thanh Hà có nhân thân tốt, chưa có t?ền án t?ền sự, h?ện đang nuô? con nhỏ, sự v?ệc xảy ra đã lâu (từ năm 2009) và không còn nguy h?ểm cho xã hộ? nữa"?!
Nó? về quyết định đình chỉ vụ án, một k?ểm sát v?ên (x?n được g?ấu tên) cho hay: Trong vụ v?ệc trên, VKSND quận Hoàn K?ếm đã v? phạm về thờ? hạn truy tố, quy định tạ? Đ?ều 166 BLTTHS.
Gây hoang mang dư luận
Hẳn dư luận còn nhớ kỳ án "vườn mít" vớ? thờ? g?an xét xử kéo dà? tớ? 9 năm cùng 6 bản án. 2 lần tuyên tử hình, 2 lần tuyên chung thân, kh? lạ? tuyên vô tộ??!
Theo các cơ quan t?ến hành tố tụng, Lê Bá Ma? làm thuê cho trang trạ? của ông Dương Bá Tuân, xã An Khương, huyện Hớn Quảng, tỉnh Bình Phước. Sáng 12/11/2004, trong lúc đ? rả? phân, Ma? thấy Nguyễn Thị U. (SN 1993) và Hằng đ? mót sắn nên lấy xe máy chở U. đến vườn mít để h?ếp dâm, rồ? g?ết nạn nhân...
Năm 2005, TAND tỉnh Bình Phước phạt Lê Bá Ma? án tử hình. Tòa Phúc thẩm TANDTC tạ? TP.HCM g?ữ nguyên bản án này. Ma? kêu oan. Tháng 12/2006, Hộ? đồng Thẩm phán TANDTC ra quyết định g?ám đốc thẩm, hủy cả 2 bản án để đ?ều tra lạ?.
Tháng 5/2011, TAND tỉnh Bình Phước xử sơ thẩm lần ha? và tuyên bị cáo không phạm tộ?, trả tự do ngay tạ? tòa. VKSND tỉnh Bình Phước kháng nghị, yêu cầu xét xử lạ?.
Ngày 18/5/2012, Ma? bị bắt g?am lạ?. Tháng 6/2012, Tòa phúc thẩm TANDTC tạ? TP.HCM hủy án để đ?ều tra và xét xử lạ? từ đầu. Tháng 1/2013, TAND tỉnh Bình Phước xử sơ thẩm lần 3, tuyên phạt Lê Bá Ma? tù chung thân. VKSND tỉnh Bình Phước kháng nghị yêu cầu Tòa Phúc thẩm TANDTC tạ? TP.HCM xử bị cáo tử hình. Ma? t?ếp tục kêu oan. Mặc dù thừa nhận những sa? sót trong v?ệc thu thập chứng cứ và những v? phạm về tố tụng do trình độ của đ?ều tra v?ên nhưng Tòa phúc thẩm TANDTC tạ? TP.HCM lạ? cho rằng những ch? t?ết đó không cơ bản và không làm thay đổ? bản chất vụ án nên tuyên phạt bị cáo s án chung thân.
Ph?ên toà đã khép lạ?, nhưng dư luận chưa thô? bàn tán về kỳ án này. Theo luật sư Lê V?ệt Cường, nó? tớ? vụ án hình sự là l?ên quan tớ? danh dự, nhân phẩm và tính mạng con ngườ?, nên trước kh? hạ bút ký vào kết luận đ?ều tra, cáo trạng và bản án, ngườ? t?ến hành tố tụng phả? xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng, phả? tôn trọng sự thật khách quan, tôn trọng những gì có thật l?ên quan tớ? vụ án, từ đó đưa ra những phán quyết đúng đắn, không bỏ lọt tộ? phạm nhưng không làm oan ngườ? vô tộ?.
Cần có quy định bắt buộc đố? vớ? k?ểm sát v?ên trong v?ệc hỏ? cung
Trên thực tế, cơ quan chức năng đã phát h?ện không ít vụ án có v? phạm thủ tục tố tụng. PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổ? vớ? TS. Lê Đăng Doanh - g?ảng v?ên khoa Pháp luật hình sự - đạ? học Luật Hà Nộ?, để cùng mổ xẻ vấn đề trên.
Ảnh hưởng lố? tư duy áp đặt
Thực tế có nh?ều vụ án v? phạm tố tụng ngh?êm trọng, gây hậu quả nặng nề cho xã hộ?. Quan đ?ểm của ông về vấn đề này như thế nào?
H?ện nay pháp luật tố tụng hình sự g?ao cho cơ quan đ?ều tra nh?ều quyền hạn. Trong kh? đó k?ểm sát v?ên lạ? không phát huy hết va? trò của mình trong v?ệc k?ểm sát v?ệc tuân thủ đúng pháp luật. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến v?ệc v? phạm tố tụng của các cơ quan t?ến hành tố tụng, hậu quả là dẫn đến oan, sa?.
Trách nh?ệm của k?ểm sát v?ên là g?ám sát v?ệc tuân thủ pháp luật trong quá trình khở? tố đ?ều tra, trong đó có v?ệc đ?ều tra v?ên lấy lờ? kha? đố? vớ? bị can. Tuy nh?ên, luật lạ? không quy định sự có mặt của k?ểm sát v?ên là bắt buộc kh? đ?ều tra v?ên lấy lờ? kha?. Mặt khác, công tác k?ểm sát h?ện nay rất yếu, th?ếu cả về số lượng, về ngh?ệp vụ đ?ều tra, yếu về nhận thức, về va? trò của k?ểm sát v?ên trong các vụ án hình sự.
Tô? lấy ví dụ, mặc dù mớ? có quyết định khở? tố bị can nhưng đ?ều tra v?ên thường có suy nghĩ áp đặt ngườ? đó là có tộ?. Do đó kh? bị can không nhận tộ? thì đ?ều tra v?ên nghĩ ngay theo hướng bị can quanh co chố? tộ? mà không tập trung ngh?ên cứu xem xét vì sao họ không nhận tộ?, dễ dẫn đến các hành v? như mớm cung, ép cung... Nếu có mặt k?ểm sát v?ên kh? lấy lờ? kha? thì đ?ều này có thể không xảy ra.
Đố? vớ? k?ểm sát v?ên, do không theo sát quá trình đ?ều tra vụ án nên chỉ dựa vào bản kết luận đ?ều tra để ra cáo trạng. Do đó, cáo trạng đô? kh? th?ếu khách quan, dẫn đến oan, sa?. Trên thực tế va? trò k?ểm sát v?ên trong nh?ều vụ án không thể h?ện được tính độc lập. Cụ thể, trong đánh g?á các chứng cứ thường phụ thuộc vào kết luận của đ?ều tra v?ên, của cơ quan đ?ều tra.
V? phạm tố tụng đã và đang gây dư luận xấu trong xã hộ?. Theo ông, cần phả? làm gì để khắc phục tình trạng v? phạm tố tụng như h?ện nay?
"Trăm sự tạ? nhân", tất cả đều phụ thuộc vào yếu tố con ngườ?. Tuy nh?ên, để khắc phục tình trạng trên, trong quy định của pháp luật tố tụng hình sự, cần bổ sung chặt chẽ đó là quy định k?ểm sát v?ên bắt buộc phả? có mặt cùng vớ? đ?ều tra v?ên trong tất cả những lần lấy lờ? kha? đố? vớ? bị can, các bản gh? lờ? kha? của bị can phả? có chữ ký của k?ểm sát v?ên mớ? co? là hợp pháp. Vì mọ? trường hợp oan, sa?, cơ quan VKS là cơ quan phả? chịu trách nh?ệm đầu t?ên.
Mặt khác, nên mở rộng quyền hạn đố? vớ? luật sư và nếu có quy định: Những trường hợp bị can mờ? luật sư thì từ thờ? đ?ểm luật sư được tham g?a, mọ? bản kha? của bị can phả? có chữ kí của luật sư. Theo tô?, phả? quy định như vậy để khắc phục và hạn chế được tình trạng v? phạm tố tụng như h?ện nay. Đặc b?ệt phả? nâng cao chất lượng, số lượng k?ểm sát v?ên. H?ện tạ?, nếu so số lượng k?ểm sát v?ên vớ? số lượng đ?ều tra v?ên trong cả nước thì có sự chênh lệch rất lớn, trong kh? số lượng vụ án mà VKS phả? g?ả? quyết tương đương vớ? cơ quan đ?ều tra. Chính vì lý do này mà k?ểm sát v?ên đô? kh? không thể hoàn thành đầy đủ chức năng nh?ệm vụ mà luật tố tụng đã quy định.
VKS không phê chuẩn phả? nêu rõ lý do
Trong một số vụ án, cơ quan đ?ều tra ra kết luận đ?ều tra, nhưng sau đó VKS lạ? ra quyết định đình chỉ vụ án. V?ệc này có gì bất thường không, thưa ông?
Trên thực tế, do nhận thấy chứng cứ không đủ để truy tố bị can, VKS đã không phê chuẩn theo đề nghị của cơ quan đ?ều tra mà ra quyết định đình chỉ vụ án hoặc đình chỉ đố? vớ? bị can. Tuy nh?ên, cũng có trường hợp k?ểm sát v?ên do năng lực trình độ, không nắm được bản chất nộ? dung vụ án do th?ếu sâu sát hoặc không loạ? trừ các yếu tố t?êu cực khác.
Tô? cho rằng tỷ lệ số vụ án, quyết định tạm g?am... mà VKS không phê chuẩn ch?ếm tỷ lệ rất nhỏ so vớ? tổng thể các vụ án đã g?ả? quyết. Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định: Nếu không phê chuẩn thì VKS phả? nêu rõ lý do, vì sao không phê chuẩn các quyết định đề nghị của cơ quan đ?ều tra...
Kh? phát h?ện đ?ều tra v?ên, k?ểm sát v?ên cố tình v? phạm tố tụng thì xử lý như thế nào thưa ông?
Nếu đ?ều tra v?ên, k?ểm sát v?ên cố tình v? phạm tố tụng thì xử lý theo Luật công chức, v?ên chức. Trường hợp ngh?êm trọng như dùng nhục hình, bức cung, làm sa? lệch hồ sơ vụ án thì phả? xử lý hình sự
Th?ệt hạ? do v? phạm tố tụng không thể đo, đếm
Nh?ều chuyên g?a pháp lý cho rằng, thực tế v? phạm tố tụng có thể xảy ra ở nh?ều g?a? đoạn tố tụng khác nhau. Ngoà? yếu tố khách quan, chủ quan, còn có yếu tố lương tâm của những ngườ? t?ến hành tố tụng. Do đó, kh? có sa? sót xảy ra, muốn quy trách nh?ệm cũng không dễ.
Khó phân định rạch rò?
Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, ông Ngụy Thế Hùng (cán bộ VKSNDTC) cho rằng có thể nhận thấy v? phạm tố tụng thường xảy ra trong trường hợp: Do tình hình tộ? phạm d?ễn b?ến phức tạp, tính chất thủ đoạn ngày càng t?nh v?, có những vụ án, ngườ? phạm tộ? là đố? tượng lang thang, cư trú ở tỉnh khác, nên v?ệc đ?ều tra xác m?nh, gặp nh?ều khó khăn, trong kh? thờ? hạn đ?ều tra vụ án theo luật định đã hết. Mặt khác, quan hệ phố? hợp g?ữa đ?ều tra v?ên, k?ểm sát v?ên thụ lý vụ án chưa chặt chẽ, chưa tích cực trong v?ệc đ?ều tra thu thập chứng cứ, thỏa mãn vớ? những chứng cứ tà? l?ệu đã thu thập được.
Trước kh? kết thúc đ?ều tra vụ án, k?ểm sát v?ên đ?ều tra v?ên không trao đổ?, đánh g?á v?ệc thu thập tà? l?ệu, chứng cứ, thủ tục tố tụng để phát h?ện những vấn đề còn th?ếu để yêu cầu đ?ều tra v?ên bổ sung, do đó xảy ra v?ệc kh? ra quyết định truy tố hoặc chuyển hồ sơ sang tòa án để xét xử mớ? phát h?ện th?ếu sót, v? phạm. V?ệc phân công k?ểm sát v?ên thụ lý vụ án chưa phù hợp vớ? năng lực, trình độ, k?nh ngh?ệm của k?ểm sát v?ên.
Trên đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến v? phạm tố tụng. Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, nhưng nếu v? phạm tố tụng xảy ra ở các cơ quan t?ến hành tố tụng thì đều phả? hủy án, là một trong những nguyên nhân dẫn đến oan, sa?.
Tô? lấy ví dụ, vớ? ngườ? phạm tộ? quả tang, trong vòng 24h, cơ quan đ?ều tra phả? ra quyết định tạm g?ữ hoặc trả tự do, nếu cơ quan đ?ều tra không ra quyết định là v? phạm tố tụng. Vì VKS có chức năng g?ám sát, nhưng xét về lỗ? cố ý hay vô ý trong v? phạm tố tụng để quy trách nh?ệm là đ?ều khó phân định rạch rò?.
Luật còn bất cập?
Theo luật sư Lê V?ệt Cường, Đoàn Luật sư Hà Nộ?: Đố? vớ? vụ án hình sự thì v?ệc lấy lờ? kha? của bị can là vô cùng quan trọng, vì nó là nguồn chứng cứ để xác định chứng m?nh sự thật của vụ án. Đó là một trong những hoạt động của cơ quan t?ến hành tố tụng, để xác định một ngườ? có tộ? hay không có tộ?. Thế nhưng, trong quá trình lấy lờ? kha? của bị can, không ít trường hợp đ?ều tra v?ên có hành v? đe dọa, thậm chí đánh đập đố? vớ? bị can. Nhưng vì chỉ có đ?ều tra v?ên vớ? bị can nên không có căn cứ, để chứng m?nh sự v? phạm của đ?ều tra v?ên. Đây là đ?ều bất cập mà không thể g?ả? quyết một sớm một ch?ều được.
Dư luận cho rằng, để tìm ra lỗ? v? phạm tố tụng là cố ý hay vô ý g?ống như v?ệc "mò k?m đáy bể". Cũng theo luật sư Cường, v? phạm trong quá trình đ?ều tra, truy tố, xét xử trong vụ án hình sự không chỉ là hành v? xâm phạm ngh?êm trọng đến quyền lợ? hợp pháp của bị can, bị cáo, ngườ? bị hạ? mà còn gây ảnh hưởng ngh?êm trọng đến t?nh thần tự tôn pháp luật của ngườ? dân. Hậu quả để lạ? cho xã hộ? là không thể tính được.