Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

“Vẫn lấp ló tiêu cực bỏ qua cho buôn lậu"

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Đó là ý kiến đại biểu trong phiên họp "Thực trạng, giải pháp phòng, chống buôn lậu qua biên giới góp phần ngăn chặn, xử lý hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng mất vệ sinh an toàn thực phẩm" do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức ngày 7/1.

(ĐSPL) - Đó là ý k?ến đạ? b?ểu trong ph?ên họp "Thực trạng, g?ả? pháp phòng, chống buôn lậu qua b?ên g?ớ? góp phần ngăn chặn, xử lý hàng g?ả, hàng kém chất lượng, hàng mất vệ s?nh an toàn thực phẩm" do Ủy ban K?nh tế của Quốc hộ? tổ chức ngày 7/1.

Càng gần Tết Nguyên đán, hoạt động buôn lậu tạ? các khu vực b?ên g?ớ? lạ? xuất h?ện nh?ều d?ễn b?ến phức tạp.

Lực lượng chồng chéo, hoạt động chưa h?ệu quả

ĐB Nguyễn Thế Trường, Ủy v?ên Ủy ban K?nh tế của Quốc hộ? cho rằng, có 2 nguyên nhân chính dẫn đến v?ệc phòng chống buôn lậu chưa đạt h?ệu quả cao: Thứ nhất là chế tà?, thứ ha? là sự phố? kết hợp. "Chúng ta có 5 cơ quan có chức năng xử lý hành chính. Lực lượng hùng mạnh, nhưng hoạt động rờ? rạc, chồng chéo". 

Về phía Bộ Nông ngh?ệp và phát tr?ển nông thôn, Thứ trưởng Nguyễn Thị Xuân Thu thẳng thắn thừa nhận: Có lực lượng k?ểm dịch, thú y hợp thức hóa g?ấy k?ểm dịch cho hàng buôn lậu g?a cầm.

Ông Nguyễn Sỹ Cương, Ủy v?ên thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hộ? cho rằng, lực lượng phòng, chống buôn lậu chưa làm tốt nh?ệm vụ. “Vẫn lấp ló t?êu cực bỏ qua cho buôn lậu. Ở đâu cũng mua được hàng lậu, hàng g?ả, trốn thuế. Trong kh?, lực lượng quản lý thị trường yếu. Nếu lực lượng vẫn như thế này, thì vẫn là đất sống cho buôn lậu".

ĐB Đỗ Văn Đương, Ủy v?ên Ủy ban Tư pháp của Quốc hộ? cho b?ết: "Tô? nhận được nh?ều tố cáo l?ên quan đến lực lượng quản lý thị trường. B?ên chế hơn 5.000 ngườ?, h?ệu quả đem lạ? có tương xứng vớ? ch? phí nuô? bộ máy hay không?"

Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng thừa nhận: "Hàng năm Chính phủ đều họp và đánh g?á trong năm. Trong báo cáo chung hay báo cáo của các ngành đều nhận định có t?êu cực lực lượng quản lý thị trường. Đây là một hạn chế của lực lượng quản lý thị trường. Là nguyên nhân làm h?ệu quả phòng chống buôn lậu bị hạn chế, dù có cố gắng".

Khung hình phạt quá thấp

Ngoà? những nguyên nhân đến từ nộ? tạ? bộ máy phòng chống buôn lậu, nh?ều đạ? b?ểu còn chỉ ra rằng, nguyên nhân còn do cơ chế chính sách, pháp luật quy định chưa thực sự ngh?êm khắc. ĐB Nguyễn Hữu Hùng, Ủy ban Quốc phòng-An n?nh của Quốc hộ? đặt vấn đề: "Buôn lậu qua b?ên g?ớ? d?ễn b?ến phức tạp. Dường như chúng ta chưa có g?ả? pháp để ngăn chặn, mà có sự bao che t?ếp tay trong buôn lậu. Thế nhưng v?ệc xử lý hình sự những trường hợp này là rất ít".

Trao đổ? về vấn đề này, Trung tướng Nguyễn T?ến Lực, Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục cảnh sát phòng chống tộ? phạm, Bộ Công an dẫn chứng: Có vụ bắt được hàng lậu trị g?á hơn chục tỷ, nhưng chủ hàng lạ? thuê chứng m?nh thư của ngườ? dân, rồ? thuê họ vận chuyển nên cũng không xử lý hình sự được. Từ đó ông Lực đề xuất: "Nên quy định hàng hóa không có nguồn gốc xuất xứ là được xử lý".

G?ả? trình về vấn đề này, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cho b?ết: "Một trong những g?ả? pháp quan trọng tớ? đây là hoàn th?ện hệ thống pháp luật. Bộ đã hoàn th?ện, trình Chính phủ “Chương trình quốc g?a chống buôn lậu, hàng g?ả và g?an lận thương mạ?” từ nay đến năm 2020. Nh?ều quyết định, thông tư l?ên tịch hướng dẫn cụ thể hoạt động đấu tranh vớ? buôn lậu cũng đang được hoàn th?ện”,

Buôn lậu ảnh hưởng ngh?êm trọng đến nền k?nh tế trong nước

Về những ảnh hưởng của vấn nạn buôn lậu đến nền k?nh tế trong nước, đạ? b?ểu Trần Du Lịch, Ủy v?ên Ủy ban K?nh tế của Quốc hộ? nhận xét: "Chúng ta chưa đánh g?á hết hệ quả ngh?êm trọng của v?ệc hàng g?ả. Hệ quả là phá hoạ? nền k?nh tế V?ệt Nam, làm mất n?ềm t?n tất cả doanh ngh?ệp, kể cả ngành nông ngh?ệp V?ệt Nam. Phả? chăng t?êu cực trong chính những ngườ? chống t?êu cực là gốc chứ đừng đổ cho cơ chế. Nếu không nhìn nhận lạ?, thì không g?ả? quyết được vấn đề"

Phó Chủ tịch Quốc hộ? Nguyễn Thị K?m Ngân chỉ rõ: "Nạn buôn lậu, g?an lận thương mạ?, hàng g?ả, nhá?, thực phẩm không những tác động đến nền k?nh tế, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe, g?ống nò?. Nguyên nhân chính là do hệ thống chính sách pháp luật chưa hoàn th?ện, còn chồng chéo, th?ếu cụ thể, phù hợp vớ? tình hình thực tế".

Theo bà Ngân, các tuyến buôn lậu ở các địa bàn khác nhau. Song sự bố trí lực lượng g?ữa các ngành chức năng chưa hợp lý, có nơ? bỏ trống, có nơ? lạ? ha?, ba lực lượng. Chính vì lẽ đó, bà Ngân yêu cầu cần nâng cao nhận thức của các cấp, ngành, địa phương và đẩy mạnh tuyên truyền phổ b?ến chính sách, pháp luật về phòng, chống buôn lậu tớ? doanh ngh?ệp và ngườ? dân; tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương. Cần tuyên truyền mạnh mẽ, sâu rộng hơn cuộc vận động ngườ? V?ệt dùng hàng V?ệt.

Đỗ Huy (tổng hợp)

Tin nổi bật