Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Hàng lậu thành hàng hợp pháp như thế nào?

(DS&PL) -

(ĐS&PL) Theo nhận định của các cơ quan chức năng, nhiều vụ biết mười mươi là hàng nhập lậu, nhưng do kẽ hở của pháp luật, các đối tượng đã "biến" hàng lậu thành hợp pháp một cách dễ dàng thông qua hoá đơn tài chính.

(ĐS&PL) Theo nhận định của các cơ quan chức năng, nh?ều vụ b?ết mườ? mươ? là hàng nhập lậu, nhưng do kẽ hở của pháp luật, các đố? tượng đã "b?ến" hàng lậu thành hợp pháp một cách dễ dàng thông qua hoá đơn tà? chính.

“Đ?ểm danh” thủ đoạn 

Theo tìm h?ểu của PV, thờ? g?an qua, các đầu nậu ở một số tỉnh b?ên g?ớ? Lạng Sơn, Quảng N?nh đã phù phép các mặt hàng mà họ buôn lậu thành hàng có hóa đơn. Chỉ cần một bộ hồ sơ thuế quan hoàn chỉnh cùng vớ? g?ấy phép k?nh doanh là các đầu nậu có thể dễ dàng trốn tránh k?ểm tra, k?ểm soát của cơ quan chức năng, "phù phép" hàng lậu trở thành hàng hợp pháp.

Các chuyên g?a k?nh tế nhận định, đố? tượng buôn lậu h?ện đang lợ? dụng tr?ệt để sự th?ếu chặt chẽ trong các quy định của pháp luật để "b?ến" hàng lậu thành hợp pháp. Hầu hết hàng lậu sau kh? lọt qua b?ên g?ớ? đã được một số hộ k?nh doanh, doanh ngh?ệp trên địa bàn các huyện b?ên g?ớ? như Văn Lãng, Cao Lộc và thành phố Lạng Sơn (Lạng Sơn) xuất hóa đơn để hợp thức hóa và ngang nh?ên vận chuyển về các địa phương khác t?êu thụ. Đ?ều đó đã gây nh?ều khó khăn, trở ngạ? cho các lực lượng chức năng trong v?ệc xử lý và tịch thu số hàng lậu này. Chỉ r?êng tỉnh Lạng Sơn, tính từ năm 2008 đến hết tháng 6/2013, các lực lượng chức năng của tỉnh đã k?ểm tra, xử lý được 31.630 vụ, vớ? tổng số t?ền phạt v? phạm hành chính gần 60 tỷ đồng và trị g?á hàng hóa tịch thu là hơn 300 tỷ đồng.

 UBND tỉnh Lạng Sơn đã phả? có báo cáo đưa ra bức tranh toàn cảnh về tình trạng hàng lậu được "phù phép" thành hợp pháp. Vào g?ờ cao đ?ểm, g?á trị lượng hàng lậu được hợp thức hóa bằng hóa đơn chứng từ có kh? lên đến hàng chục tỷ đồng/ngày. Các lực lượng chức năng của tỉnh đã t?ến hành k?ểm tra, truy xét và xác m?nh ngược lạ? đố? vớ? ngườ? xuất hóa đơn bán hàng. Kết quả, gần như 100\% các lô hàng hóa xuất bán đều không có hóa đơn chứng từ chứng m?nh nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp. Bên cạnh đó, các hộ k?nh doanh đã tùy t?ện phát hành hóa đơn để hợp thức hóa cho hàng lậu. Không chỉ vậy, nh?ều hộ k?nh doanh còn để cho các đố? tượng buôn lậu sử dụng quyển hóa đơn của mình, tự v?ết và phát hành hoặc xuất khống hóa đơn để thu t?ền theo từng lô hàng hoặc theo tỷ lệ \%.

Không chỉ các tỉnh g?áp b?ên g?ớ? mà ở các thành phố lớn như Hà Nộ?, TP.HCM..., hàng lậu cũng được hợp thức hoá một cách dễ dàng. Ch? cục Quản lý thị trường Hà Nộ? nhận định, tình trạng buôn lậu d?ễn b?ến phức tạp và các đố? tượng buôn lậu ngày càng có nh?ều thủ đoạn mớ? t?nh v? như: Sử dụng g?ấy chứng nhận k?ểm dịch không phù hợp vớ? hàng hóa, hàng không nguồn gốc trà trộn vớ? hàng trong nước; gh? hạn sử dụng mớ? cho sản phẩm đã quá hạn lưu hành; hàng hóa sản xuất ở nước ngoà? dán nhãn mác hàng V?ệt Nam chất lượng cao để thu lợ? bất chính. Chưa kể, nếu trước đây các đố? tượng thường dùng xe tả? được phủ bạt kín để chở hàng lậu thì bây g?ờ ngang nh?ên dùng cả xe tả? trọng lớn, xe chuyên chở đất, đá, xe 5-7 chỗ để vận chuyển. Các đố? tượng này còn đảo b?ển số, kh? xe đ? đến địa phương nào sẽ đổ? BKS của địa phương đó để tránh sự k?ểm soát của công an. Các khu vực chợ N?nh H?ệp, chợ Đồng Xuân, chợ Hà Vĩ (Hà Nộ?), ga đường sắt, cảng sân bay hàng không là những nơ? thường tập kết, phân luồng hàng hóa nhập lậu.

Ông Vũ Vĩnh Phú, Chủ tịch h?ệp hộ? s?êu thị Hà Nộ?, nguyên Phó ban chỉ đạo 127 TP. Hà Nộ? (ban Chống hàng g?ả, hàng lậu TP. Hà Nộ?) cho rằng: "Thực trạng này rất nguy hạ? cho k?nh tế đất nước, làm thất thu một khoản thuế lớn của Nhà nước và "g?ết chết" các doanh ngh?ệp chân chính. Hoá đơn là vấn đề sống còn của doanh ngh?ệp ngh?êm chỉnh. Tình trạng buôn lậu, g?an lận thương mạ? là phổ b?ến".

Ông Phú cũng cho hay: "Kh? tô? còn làm Phó ban chống buôn lậu TP. Hà Nộ?, có lần, chúng tô? đã phát h?ện hơn 2 tỷ vả? lậu tạ? chợ Đồng Xuân (Hà Nộ?). Ngay g?ữa trung tâm thành phố Thủ đô còn như vậy thì ở các nơ? khác thế nào? H?ện tượng buôn bán hoá đơn bất hợp pháp là phổ b?ến. G?an lận chất lượng, g?an lận hoá đơn, g?an lận cả cân đo, g?an lận chứng từ h?ện nay là khá phổ b?ến và hết sức ngh?êm trọng.  Họ có thể hợp thức bằng hoá đơn mua lạ? co? như có chứng từ, thậm chí họ còn hoàn thuế được. Vấn đề xuất khẩu, nhập khẩu khống để hoàn thuế. Thực trạng này cho thấy các ngành chức năng quản lý kém, thậm chí còn có một bộ phận tha hoá t?êu cực trong đó. Thực ra, h?ện nay vấn đề này đang có 3 Bộ quản lý nhưng không Bộ nào chịu trách nh?ệm chính. Quản lý hàng hoá, ở các nước, chỉ một Bộ chịu trách nh?ệm, các Bộ khác phố? hợp. Ở ta, nh?ều "sã?" quá không a? đóng của chùa. Tình trạng văn bản chồng chéo, kém h?ệu lực và vấn đề yếu nhất là tổ chức thực h?ện".

Ngăn chặn phương thức dùng hóa đơn hợp thức hóa hàng lậu

Ông Vương Trí Dũng, Phó Ch? cục trưởng ch? cục QLTT Hà Nộ? cho b?ết, tạ? thờ? đ?ểm k?ểm tra, nh?ều doanh ngh?ệp không xuất trình được hóa đơn, chứng từ đố? vớ? hàng hóa nhập khẩu, nhưng Thông tư l?ên tịch 60 của bộ Tà? chính, bộ Công thương và bộ Công an cho phép trình hóa đơn sau 72 g?ờ kể từ thờ? đ?ểm k?ểm tra, đủ thờ? g?an để hàng nhập lậu được hợp thức hóa. Trong kh? đó, cơ quan thuế lạ? chưa quy định về v?ệc gh? hóa đơn phả? gh? theo tên nhãn hàng hóa được quy định tạ? Nghị định số 89/2006/NĐ-CP, do vậy không có cơ sở để đố? ch?ếu và phân loạ? hàng hóa. Đây cũng chính là kẽ hở để các đầu nậu hợp thức hoá hàng lậu.

Trước thực trạng trên, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hả? vừa chỉ đạo phả? ngăn chặn thủ đoạn dùng hóa đơn hợp thức hóa hàng lậu nhằm tăng cường các b?ện pháp đấu tranh chống buôn lậu, hàng g?ả và g?an lận thương mạ? 6 tháng cuố? năm 2013, đặc b?ệt là vào dịp Tết Nguyên đán.

Phó Thủ tướng yêu cầu bộ Tà? chính chủ trì phố? hợp vớ? các bộ, ngành l?ên quan sửa đổ?, bổ sung các quy định tạ? Thông tư l?ên tịch số 60/2011/TTLT-BTC-BCT-BCA ngày 12/5/2011 hướng dẫn chế độ hóa đơn, chứng từ đố? vớ? hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường để khắc phục tình trạng hợp thức hàng nhập khẩu. Đây là một thủ đoạn thường được các đố? tượng buôn lậu sử dụng ở các vùng b?ên g?ớ? phía Bắc.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hả? cũng yêu cầu ban Chỉ đạo 127/TW cùng các bộ, ngành chức năng và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo tập trung lực lượng đấu tranh ngăn chặn có h?ệu quả tình trạng buôn lậu, vận chuyển trá? phép hàng hóa qua b?ên g?ớ?. Chú ý các tuyến, địa bàn xung yếu và các mặt hàng trọng đ?ểm, t?êu dùng nh?ều vào dịp cuố? năm như: Rượu, b?a, thuốc lá, g?a súc, g?a cầm, quần áo may sẵn; các loạ? hàng cấm như pháo, đồ chơ? trẻ em mang tính bạo lực...; ngăn chặn có h?ệu quả tình trạng xuất lậu than, khoáng sản bằng đường b?ển, nhập lậu xăng dầu.

M.G

Theo ông Vũ Vĩnh Phú, phả? nhanh chóng sửa đổ? Thông tư l?ên tịch 60 để tăng h?ệu quả hoạt động chống buôn lậu. Đồng thờ?, phả? có chế tà? xử phạt nặng các đố? tượng xuất hóa đơn khống về nguồn gốc hợp pháp và t?ến hành truy thu thuế vớ? các hành v? này.

Ma? G?ang

Tin nổi bật