Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Thực hư chuyện "phát tích" ở điện Hòn Chén

(DS&PL) -

Con sông dài thơ mộng, những khúc hát dân ca và điệu hò đằm thắm... đã tạo nên nét thơ mượt mà, riêng có ở nơi sông Hương xứ Huế. Bên cạnh đó cũng không kém phần uy nghi, linh thiêng là những ngôi điện với bao chuyện huyền bí.

Con sông dà? thơ mộng, những khúc hát dân ca và đ?ệu hò đằm thắm... đã tạo nên nét thơ mượt mà, r?êng có ở nơ? sông Hương xứ Huế. Bên cạnh đó cũng không kém phần uy ngh?, l?nh th?êng là những ngô? đ?ện vớ? bao chuyện huyền bí.

Tạ? thượng nguồn sông Hương, đoạn chảy qua địa phận xã Hương Thọ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Th?ên-Huế, có một ngô? đ?ện tên là Hòn Chén (còn có tên là đ?ện Huệ Nam), một trong những thánh địa của đạo Mẫu.

Ban thờ bà Thánh Mẫu Y Na uy ngh?êm.


Hằng năm, cứ vào dịp Xuân tế (tháng ba), Thu tế (tháng bảy), ngườ? dân khắp m?ền Trung nô nức đ? lễ hộ? đ?ện Hòn Chén. Đã từ lâu, câu nó? quen thuộc này được từng ngườ? dân Huế nhắc đến kh? nghĩ về lễ hộ? như một dịp tr? ân vớ? ngườ? cha sông nú?, ngườ? mẹ xứ sở. Bở? rằng, thần l?nh cũng đều s?nh ra từ cha và mẹ. Đ?ện Hòn Chén được cho là nơ? Thánh Mẫu Th?ên Y A Na g?áng trần, hoá thân thành ngườ? mẹ xứ sở trong tâm thức ngườ? V?ệt. Và xung quanh ngô? đ?ện này có vô số g?a? thoạ? ly kỳ theo k?ểu chẳng nơ? nào có được.

Huyền bí chuyện "phát tích"!

Nh?ều tà? l?ệu để lạ?, có nh?ều truyền thuyết về câu chuyện phát tích của bà Thánh Mẫu Th?ên Y A Na. Theo ngườ? Chăm, Thánh Mẫu Th?ên Y A Na là sự h?ện thân của nữ thần Pô Nagar; còn ngườ? V?ệt thì V?ệt hóa thành Thánh Mẫu L?ễu Hạnh.

Nữ thần Poh Nagar do bọt nước b?ển và ánh mây trờ? s?nh ra ngoà? b?ển khơ?. Một hôm, nước b?ển dâng cao đưa bà vào bến sông Yjatran ở Kauthara (Cù Huân). Sấm trờ? và g?ó l?ền nổ? dậy báo cho muôn loà? b?ết t?n bà g?áng thế. Tức thì, nước trên nguồn dồn lạ? thành sông chảy xuống đón mừng bà, và nú? cũng hạ mình thấp xuống để đón rước bà. Kh? bà bước lên bờ, thì cây cong xuống để tỏ lòng thần phục, ch?m muông kéo đến chầu ha? bên đường, và hoa cỏ cũng x?nh tươ? rực rỡ hơn để đ?ểm hương cho mỗ? bước chân bà đ?. Rồ? nữ thần Poh Nagar dùng phép hóa ra cung đ?ện nguy nga, hóa ra trầm hương cùng lúa bắp…

Nh?ều phép thuật, bà cũng rất nh?ều chồng. Nơ? hậu cung của bà, có đến 97 ông. Nhưng trong số đó, chỉ ông Pô Yan Amo là có uy quyền hơn cả. Sống vớ? ngần ấy ông chồng, nhưng bà chỉ s?nh được 38 ngườ? con gá?. Những ngườ? con ấy, sau đều thành thần, trong số có ba ngườ? được bà truyền nh?ều quyền phép, đó là Pô Nogar Dara, Rara? Ana?h (cả ha? được ngườ? dân vùng Phan Rang tôn thờ) và Pô B?a T?kuk (được ngườ? dân Phan Th?ết tôn thờ).

Đến kh? đất Kauthara thuộc về ngườ? V?ệt, thì nữ thần Poh Nagar cũng trở thành vị nữ thần của ngườ? V?ệt vớ? tên gọ? là Th?ên Y A Na và sự tích của bà cũng được V?ệt hóa. Tuy những lờ? kể có đô? nét khác nhau, nhưng đạ? để như sau: Xưa k?a tạ? nú? Đạ? An (nay là Đạ? Đ?ền), có ha? vợ chồng t?ều phu g?à không con, trồng rẫy dưa. Dưa chín, thường bị há? trộm. Rình rập, một đêm ông lão bắt được thủ phạm.

Kh? b?ết được kẻ há? là một cô gá? nhỏ x?nh đẹp nhưng mồ cô?, ông l?ền mang về nuô?. Không ngờ, cô gá? ấy vốn là t?ên nữ, vì lý do nào đó, phả? g?áng trần! Một hôm, mưa lụt lớn, cảnh vật t?êu đ?ều, kh?ến t?ên nữ thêm nhớ cảnh t?ên xưa. Cho nên, cô lấy đá và hoa lá tạo thành một hòn g?ả sơn (hòn non bộ).

Cho rằng v?ệc làm đó không thích hợp đố? vớ? một phụ nữ, nên ngườ? cha nuô? có nặng lờ? quở mắng. Vì vậy, nhân thấy một khúc kì nam đang trô? dạt, cô bèn b?ến thân vào khúc cây ấy, để xuô? ra b?ển cả rồ? tấp vào bờ b?ển nước Trung Hoa.

Mù? hương từ khúc kì nam lan tỏa khắp nơ?, kh?ến nh?ều ngườ? đến xem, nhưng không một a? nhấc lên nổ?. Thá? tử nước ấy, nghe t?n đồn tìm đến, rồ? nhẹ nhàng vác khúc gỗ k?a mang về cung. Đêm nọ, thá? tử thấy có bóng ngườ? lạ ẩn h?ện từ khúc cây kì nam. Rình rập mấy đêm, thì chàng bắt được.

Nghe cô gá? x?nh đẹp tự xưng mình là Th?ên Y A Na và kh? nghe chuyện của nàng xong, ngay hôm sau, Thá? tử đã tâu vớ? vua cha cho phép cướ? nàng làm vợ. Sống vớ? Thá? tử, Th?ên Y A Na s?nh được một tra? đặt tên là Tr? và một gá? đặt tên là Quí.

Một hôm, Th?ên Y A Na nhớ cảnh cũ ngườ? xưa, bèn dắt ha? con nhập vào khúc kì nam, vượt b?ển trở về cố quốc. Kh? b?ết cha mẹ nuô? đã mất, bà cho xây đắp mồ mả, cho sửa sang lạ? nhà cửa để có chỗ thờ phụng ha? ông bà.

Thấy dân chúng ở Đạ? An hãy còn thật thà, chất phác; bà l?ền đem những gì học được ở quê chồng, như phép tắc, lễ ngh? ra chỉ dạy và dạy cả những v?ệc như cày cấy, kéo sợ? dệt vả?... để ngườ? dân quê mình b?ết cách mưu s?nh. Ít lâu sau, một con ch?m hạc từ trên mây cao bay xuống, rước bà và ha? con về cõ? t?ên. Nhớ ơn đức, nhân dân địa phương cùng nhau xây tháp, tạc tượng phụng thờ.

Đ?ện Hòn Chén.


Kh? đến Đạ? An, không t?n Th?ên Y A Na và ha? con đã rờ? bỏ cõ? tục, bộ hạ của thá? tử đã tra khảo ngườ? dân rất dữ, vì ngỡ họ cố tình che g?ấu mẹ con bà. Bị oan ức và đau đớn, nh?ều ngườ? dân đã thắp hương cúng vá? bà. L?ền đó, một trận cuồng phong nổ? dậy, cát chạy đá bay... và toàn bộ những ngườ? đến từ phương bắc đều bị cát vù? thây, thuyền bè của họ cũng bị đá đánh chìm hết…

Theo lờ? ngườ? xưa truyền lạ?, thì những cụm đá ở trước cửa tháp Bà (tức tháp Po Nagar ở Nha Trang), g?ữa cửa sông Cù, là những v?ên đá đã đánh đắm cả đoàn thuyền vừa kể. Sự tích này đã được K?nh lược Phan Thanh G?ản chép lạ? thành bà? ký, khắc lên b?a đá, dựng sau tháp Bà ở Nha Trang vào năm Tự Đức thứ 9 (1856).

Ngoà? ra, vào năm 1925, bác sĩ Sallet chép lờ? ngườ? dân địa phương kể lạ?, thêm thắt và? ch? t?ết, để có một sự tích nữa, tóm gọn như sau: Một thá? tử Trung Hoa qua V?ệt Nam tìm vợ, gặp khúc trầm to, muốn đưa lên thuyền, nên cho lính chặt ra làm ba khúc. Tức thì, g?ông bão nổ? lên làm đắm thuyền. Khúc trầm trô? ngược vào sông, tấp vào khu vườn ở làng Bình Thủy (Phan Rí). Do được báo mộng, chủ vườn thức dậy, thì thấy khúc trầm to có gh? chữ Th?ên Y (Th?ên Y A Na) và ha? khúc trầm nhỏ (ha? đứa con), và ông đã đem lên cất m?ếu thờ. Lâu ngày, gỗ trầm hóa đá.

Nông dân bỗng thành "ông hoàng bà thánh"…

Thuyền hoa cũng nó? lên được nh?ều đ?ều. G?àu thì thuyền lớn, trang hoàng lộng lẫy, kèn trống chát ta?, nghèo thì đơn g?ản hơn một chút, thậm ch?́ thuyền không có một bông hoa, t?ếng kèn nào cũng có thể tham g?a hộ?. Nhưng hình như không có a? vì thế mà buồn, bở? “đ? lễ hộ?, đến vớ? Mẹ đô? kh? chỉ cần tấm lòng thành là đủ” - chị L?ên, một trong những chủ thuyền tâm sự.

Đứng dướ? chân nú? Ngọc Trản, tục truyền rằng nơ? đây một năm ha? lần đức Thánh mẫu Th?ên Y A Na g?áng trần để ban phước lành cho chúng s?nh đó là cứ vào dịp Xuân tế (tháng ba), Thu tế (tháng bảy). Vào những ngày này hàng chục thuyền nhỏ, thuyền to san sát tấp nập như ph?ên chợ nổ? Cá? Răng. Ngườ? ngườ?̀ nô nức kéo nhau đ? trẩy hộ?. Vớ? một mong muốn là cầu cho g?a đ?̀nh được ấm no, hạnh phúc và gặp nh?ều may mắn trong cuộc sống.

Chị Nguyễn Thị Hoa, 47 tuổ?, t?ểu thương bán cá ở chợ Hộ? An, Quảng Nam, g?ớ? th?ệu vớ? tô? chị là “con” của đức mẹ Th?ên Y A Na. Chị cùng vớ? 20 ngườ? khác cơm đùm gạo bọc ra Huế trước đó một hôm để chuẩn bị mọ? v?ệc. Chị nó?: “Dù đ? như thế này tốn bạc tr?ệu, nhưng gần 10 năm nay, năm mô tu? cũng một năm ha? lần ra hầu mẹ để mẹ ban phúc, tạo phước”.

Chị Dương Thị Quế, 32 tuổ?, đến từ Quảng Bình lạ? khác, chị xưng là... lính thánh, tức những ngườ? được quyền hầu đồng (lên đồng). Chị kể: “Để làm được lính thánh thì phả? có ngườ? g?ớ? th?ệu vớ? chủ am, rồ? dâng lễ vật. Tốn kém lắm, nhưng lạ? vu?, và quan trọng nhất là g?a đình được bình yên, mình luôn thanh thản”.

Đ?ều buồn cườ? là phần đông ông đồng bà cốt và con nhang đệ tử chẳng mấy a? rành rẽ sự tích Mẫu, dẫu họ tự nhận là tín đồ thuần thành của Th?ên T?ên Thánh g?áo. Khác nh?ều ngườ? nghĩ, vớ? tên gọ? này, Th?ên chẳng phả? trờ?, T?ên chẳng phả? nhân vật yên vu? và có nh?ều phép mầu.

Chuyên luận Tín ngưỡng dân g?an Huế của Trần Đạ? V?nh (NXB Thuận Hoá, Huế, 1995) gh? nhận: "Cách đặt tên Th?ên T?ên Thánh g?áo được g?ả? thích là: Th?ên là huyện Th?ên Bản, T?ên là làng T?ên Hương, tức thôn Vân Cát, làng An Thá?, là nơ? g?áng trần lần thứ ha? của L?ễu Hạnh công chúa. Ha? chữ Thánh g?áo thể h?ện một nguyện vọng của tổng hộ? x?n thừa nhận tín ngưỡng này như một tôn g?áo th?êng l?êng.”

Lễ hộ? đ?ện Huệ Nam thường kéo dà? đến 3 ngày vớ? rất nh?ều ngh? lễ phức tạp. Tô? chỉ nó? đến phần hầu đồng, bở? để hướng tớ? những đ?ều tốt lành trong cuộc sống, ngườ? Chăm xưa và sau đó là ngườ? V?ệt đã co? những buổ? hầu đồng, rước bóng như là sự tìm về vớ? cộ? nguồn của tâm l?nh, sự thăng hoa của tôn g?áo phồn thực để tìm sự an ủ?, vỗ về ở một thế g?ớ? khác. Có đến đây mớ? thấy sức mạnh, n?ềm t?n của con ngườ? vào thế g?ớ? thần l?nh thật lớn lao.

Những “lính thánh” ở đ?ện Hòn Chén thuộc mọ? đố? tượng và mọ? tầng lớp trong xã hộ?: Từ phụ nữ đến đàn ông, từ trẻ nhỏ đến ngườ? g?à, từ những ngườ? buôn bán đến những ngườ? nông dân cực khổ, thậm chí là cả tầng lớp trí thức. Họ đến đây vớ? nh?ều tâm trạng khác nhau, có ngườ? thì muốn cầu cho được bình an, sức khoẻ; có ngườ? mong được g?àu có, sung túc; ngườ? mong được thuận hòa mọ? bề, con cá? thành đạt.

Ngườ? lên đồng, dù nam hay nữ, đều phục trang cực kỳ đặc b?ệt. Áo mớ ba mớ bảy nh?ều màu, thắt lưng k?m tuyến, quần thắt chẽn ống, g?ày vả? hoặc hà? nhung, tóc chít khăn xếp xanh đỏ, va? khoác lụa là, ta?, tay, cổ và cả cườm chân đều đeo vàng bạc, ngọc ngà lấp lánh, mặt nhồ? phấn, mô? tô son, mắt kẻ chì. Có trường hợp phả? bô? mặt đen sì, va? quàng dây leo, eo đóng khố, tay cầm khèn hoặc quấn luôn con... rắn (làm g?ả bằng rễ cây) nếu nhập va? ông Bảy hay ông Chín Thượng Ngàn. Lạ? có lúc họ còn độ? lốt cọp để làm Hạ Ban, tức thần hổ.

Một vũ đ?ệu khá phổ b?ến trong hầu g?á là múa mồ?: dùng tay kẹp ống g?ấy tròn nhỏ đã tẩm sẵn paraff?n/paraff?ne/thạch chá, đốt cháy phừng phừng, mà uốn éo. Trò múa lửa này trông khá ngoạn mục, nhất là về đêm, tuy nh?ên chính nó là nguyên nhân gây ra không ít vụ hoả hoạn làm th?êu rụ? m?ếu đền, nhà cửa!

Hơn bao g?ờ hết, đây cũng là cơ hộ? để họ được g?ả? tỏa mọ? ẩn ức trong cuộc sống, là nơ? để họ được thể h?ện bản thân mình. Trong trang phục ngũ sắc, tượng trưng cho k?m, mộc, thủy, hỏa, thổ một nông dân quanh năm chân lấm tay bùn như chị Quế ở Quảng Bình bỗng chốc hóa thân thành một bà t?ên, ông hoàng đầy uy ngh?, ph? phàm. Đấy cũng là cách để con ngườ? t?ếp cận vớ? thần thánh, g?úp họ làm những v?ệc, thực h?ện những ước mơ, khao khát đã bị đánh cắp trong cuộc sống đờ? thường.

Vua Đồng Khánh hạ mình xưng thần

Sử có chép, năm 1885, sau kh? lên ngô? thay vua Hàm Ngh?, vua Đồng Khánh đã cho tu sửa lạ? đ?ện Hòn Chén và… “hạ mình” xưng thần dướ? trướng của bà Th?ên Y A Na. Theo truyền thuyết kể lạ?, chính bà Th?ên y A Na đã cho hoàng tử b?ết ngày đăng quang và ngày tạ thế sau 3 năm.Sự thật đúng như lờ? t?ên đoán của bà. Thấy l?nh ngh?ệm, sau kh? lên ngô?, vua Đồng Khánh xây lạ? đền khang trang, đổ? tên ngô? đền là Huệ Nam đ?ện để tỏ lòng b?ết ơn Thánh Mẫu. (Huệ Nam nghĩa là ban ân huệ cho nước Nam, vua Nam).

Sách Đạ? Nam thực lục còn chép: “Vua kh? còn ẩn náu thường chơ? xem nú? ở đây. Mỗ? kh? đến cầu khẩn, phần nh?ều có ứng ngh?ệm. Đến nay vua phê bảo rằng: Đền Ngọc Trản thực là nú? T?ên Nữ, l?nh sơn sáng đẹp muôn đờ?, trông rõ là hình thế như con sư tử uống nước sông, quả là nơ? chân cảnh thần t?ên. Đền ấy nhờ được l?nh khí đắc nhất, cứu ngườ? độ đờ?, g?úp cho phúc lợ? hàng muôn, g?úp dân g?ữ nước. Vậy cho đổ? đền ấy làm đ?ện Huệ Nam để b?ểu h?ện ơn nước một phần trong muôn phần”.

Theo Dòng Đờ?

Tin nổi bật