(ĐSPL)-Không may mắn có cơ hộ? được nhìn thấy ánh sáng nhưng anh Hoàng Xuân Hạnh đã kh?ến nh?ều ngườ? phả? ngạc nh?ên kh? ở tuổ? 38, anh đã là ông chủ của một trung tâm tẩm quất, g?ám đốc một công ty và là g?ảng v?ên của một trung tâm đào tạo.
Có lẽ cuố? cùng tạo hóa cũng cảm thông vớ? số mệnh của anh nên đã mang đến cho anh tình yêu đẹp như cổ tích.
Vượt lên nỗ? đau
Anh Hạnh có thể làm v?ệc trên máy tính như ngườ? bình thường.
Ngườ? ta thường nó?, ông Trờ? không cho a? tất cả, cũng không lấy đ? của a? tất cả. Rằng, những nỗ? đau rồ? sẽ được đền bù theo một cách khác, bằng một ngườ? khác. Trước đây tô? nghĩ có lẽ đ?ều đó đúng, nhưng sau kh? gặp anh Hoàng Xuân Hạnh và được nghe những ch?a sẻ của anh thì tô? đã không còn phả? băn khoăn về sự “có lẽ” ấy nữa. Thành ngữ có câu “g?àu ha? con mắt, khó ha? bàn tay”, anh Hạnh không may mắn vì ngay từ nhỏ đã không có cơ hộ? được nhìn thấy ánh sáng như bao ngườ? khác. Nguyên nhân là do hậu quả của ch?ến tranh, cả bố và mẹ anh, ông Hoàng Xuân H?ền và bà Hoàng Thị Duyễn đều là những ngườ? trực t?ếp ch?ến đấu lâu năm trên những ch?ến trường ác l?ệt của m?ền Nam, nên đã bị nh?ễm chất độc da cam. Ngày anh ra đờ?, cha anh đã thở phào nhẹ nhõm kh? thấy một cậu bé khỏe mạnh và hoàn toàn bình thường, thế nhưng n?ềm vu? chẳng được tày gang vì kh? vừa tròn 1 tuổ?, mắt anh đã không thể nhìn rõ được nữa. Những năm ấy, không b?ết bao nh?êu đêm bố anh lo lắng cho con đến bạc tóc, còn mẹ anh cũng khóc hết nước mắt bở? sau anh, 2 ngườ? em cũng không thoát khỏ? “k?ếp nạn” mà ch?ến tranh mang đến. Em tra? anh là Hoàng Xuân Lĩnh bị kh?ếm thị nặng, còn Hoàng Thị Châu không những mù mà còn bị bệnh thần k?nh và không có khả năng tự k?ểm soát.
Vốn chẳng a? h?ểu lòng con bằng bố mẹ, cũng chẳng a? h?ểu bố mẹ bằng con. Thấu h?ểu những đau khổ mà ngườ? s?nh thành phả? vượt qua, anh Hạnh đã g?ấu những nỗ? n?ềm r?êng vào tận sâu trong lòng mình để có thể vững bước đ? qua những năm tháng khó khăn của tuổ? ấu thơ. Và suốt những năm tháng đầu đờ? cho đến kh? anh học cấp 3, bố là ngườ? bạn đồng hành cùng anh đến trường để những mong con tra? có cơ hộ? thay đổ? cuộc đờ? kh? có tr? thức.
Ở trên lớp, tuy không thể nhìn thấy cô g?ảng bà? nhưng Hạnh có trí nhớ rất tốt. Anh chỉ ngồ? nghe và có chỗ nào chưa h?ểu thì lạ? nhờ bạn bè. Ngày đó chưa có chữ nổ? nên anh tự tập v?ết chữ bằng cách mò mẫm trên vở, rồ? về nhà cho bố mẹ đọc lạ? vì anh không thể tự đọc được. Môn hình học thì bố anh căng dây lên tường nhà để anh lần theo đó g?ả? bà?. Kết quả đáng tự hào là nh?ều năm l?ền, anh đều là học s?nh xuất sắc của trường và cảm phục trước tấm gương vượt khó vươn lên của anh, sở G?áo dục và Đào tạo Hà Tĩnh đã đặc cách tốt ngh?ệp THPT cho anh.
Sau kh? tốt ngh?ệp THPT, anh đăng ký vào nh?ều trường đạ? học mà vẫn không được chấp nhận. Anh đành tự học ở nhà ba năm sau qua chương trình g?áo dục từ xa trên Đà? t?ếng nó? V?ệt Nam. Sau đó năm 1997, anh ra Hà Nộ? để mong được đặt chân vào g?ảng đường đạ? học. Và n?ềm vu? đến vớ? anh kh? năm 1999, anh th? đậu vào Khoa Tr?ết học, ngành quản lý xã hộ? của trường đạ? học Khoa học Xã hộ? và Nhân văn. Đến năm 2004, kh? vừa mớ? tốt ngh?ệp thì anh được đặc cách vào học Khoa Quản trị k?nh doanh của V?ện Đạ? học mở Hà Nộ?. Ba năm sau, chàng tra? Hà Tĩnh đã thực h?ện được ước mơ của mình kh? được cầm trên tay tấm bằng đạ? học của ha? trường đạ? học ở Hà Nộ?.
Anh ch?a sẻ: “Mình đã không sáng mắt nên càng phả? cố gắng hơn ngườ? khác nh?ều lần. Ngoà? sự nỗ lực của bản thân, tô? còn được Hộ? ngườ? mù V?ệt Nam g?úp đỡ, tạo đ?ều k?ện rất nh?ều trong suốt những năm học đạ? học và cả thờ? g?an sau này nữa. Nếu không có những may mắn đó thì tô? không có được cuộc sống như bây g?ờ. Trong thờ? g?an học đạ? học, tô? đã có ý tưởng mở một t?ệm tẩm quất nhỏ để vừa tạo thêm thu nhập cho cuộc sống, vừa g?úp đỡ một số ngườ? đồng cảnh ngộ vì ở trung tâm hộ? Ngườ? mù có nh?ều ngườ? đã học xong nhưng vẫn chưa có v?ệc làm. Đến năm 2004, tô? đã thành lập được Trung tâm ngườ? mù tẩm quất Hoàng K?m. Lúc đầu, rất g?an nan vì chỉ có ha? anh em thay nhau làm mọ? công v?ệc, lạ? th?ếu vốn, chưa có mặt bằng. Nhưng sau đó thì mọ? v?ệc cũng dần ổn định”.
Đến nay anh Hạnh đã có 2 trung tâm tẩm quất của r?êng mình, tạo v?ệc làm thường xuyên cho gần 20 lao động kh?ếm thị vớ? thu nhập trung bình từ 3 đến 6 tr?ệu đồng/tháng/ngườ?. Nh?ều ngườ? sau một thờ? g?an học v?ệc ở trung tâm của anh đã ra mở trung tâm tẩm quất r?êng và đạt được những thành công đáng kể. Ngoà? ra, anh còn là G?ám đốc Công ty Cổ phần tư vấn và Hỗ trợ nghề V?ệt Nam và đảm nh?ệm nh?ều công v?ệc khác của Hộ? Ngườ? mù V?ệt Nam.
Hạnh phúc mỉm cườ?
Sau những g?ây phút bộn bề trong công v?ệc, trở về vớ? cuộc sống r?êng, anh Hạnh lạ? như được t?ếp thêm một luồng s?nh khí mớ?. Vớ? anh, tổ ấm có cậu con tra? khỏe mạnh, đáng yêu và ngườ? vợ h?ền thục, đảm đang là tà? sản lớn nhất của cuộc đờ?. Cứ ch?ều tan sở, ngườ? ta lạ? thấy chị Bù? Thị K?m Anh, nhân v?ên hành chính ở Thờ? báo K?nh tế V?ệt Nam có mặt ở phố Trung Kính (Thanh Xuân, Hà Nộ?) để đón chồng. Đ?ều này đã trở thành một thông lệ d?ễn ra nh?ều năm, từ lúc anh chị bắt đầu yêu nhau cho đến kh? cùng nhau nắm tay xây dựng tổ ấm hạnh phúc.
Tổ ấm nhỏ của anh Hạnh.
Nh?ều ngườ? yêu mến anh Hạnh vì tính tình tốt bụng, tâm huyết vớ? công v?ệc g?ảng dạy và cảm phục anh trước tình cảm sâu nặng mà anh dành cho ngườ? vợ của mình. Anh tâm sự rằng, anh cảm động và thấy mình may mắn vì có chị, một ngườ? con gá? x?nh xắn, g?ỏ? g?ang nhưng quyết định gắn bó cuộc đờ? mình vớ? một ngườ? đàn ông kh?ếm thị, ngườ? không thể mang đến cho chị nh?ều đ?ều tốt như bao ngườ? đàn ông bình thường khác. Anh chị yêu nhau 5 năm mớ? “thành hoa kết trá?”, khoảng thờ? g?an đó có b?ết bao ngang trá?, gập ghềnh xảy đến, những tưởng sẽ có lúc ha? ngườ? phả? buông tay nhau nhưng tình yêu đã g?úp họ vượt qua tất cả.
Ha? anh chị quen nhau kh? chị K?m Anh đang làm cán bộ của Hộ? Ngườ? mù tỉnh Quảng Ngã? và được cử về Trung tâm đào tạo cán bộ phục hồ? chức năng, Hộ? Ngườ? mù V?ệt Nam, nơ? anh g?ảng dạy để học tập. Bảy tháng về học tập bên anh, không b?ết từ lúc nào chị đã thầm thương, trộm nhớ ngườ? thầy kh?ếm thị nhưng tà? hoa ấy. Cứ lúc rảnh, anh chị lạ? trao đổ?, trò chuyện như những ngườ? bạn và tình yêu nảy mầm. Rồ? những tháng ngày sau đó anh đã không còn đơn độc nữa kh? mỗ? ch?ều về, chị lạ? đèo anh trên ch?ếc xe đạp trở về phòng trọ, cùng anh ch?a sẻ vu? buồn.
Tình yêu của anh dù trắc trở nhưng vẫn đẹp, vẫn lãng mạn như bao đô? tình nhân khác. Ha? ngườ? thường hay nắm tay nhau đ? dạo công v?ên rồ? lang thang trên những con đường đẹp của Hà Nộ?. Yêu anh, chị chẳng bao g?ờ đò? hỏ?, có chăng chỉ là tình cảm trá? t?m anh dành cho mình. Thế mà ngày ha? anh chị về ra mắt g?a đình của mình, ha? bên bố mẹ đều phản đố? kịch l?ệt. Bố mẹ chị vì thương con gá? vất vả, còn bố mẹ anh cũng sợ vì yêu anh mà chị phả? khổ và ha? ngườ? sẽ không bền chặt. Từng ấy năm anh chị yêu nhau cũng là từng ấy năm ha? ngườ? đều phả? đấu tranh vớ? g?a đình để g?ữ gìn tình yêu của mình. Những khó khăn sóng g?ó xảy đến càng kh?ến anh, chị thêm h?ểu và vững t?n vào tình cảm dành cho nhau.
Rồ? anh chị đã cập bến bờ hạnh phúc và quả ngọt của tình yêu là một bé tra? khỏe mạnh đã tròn 7 tuổ?. Vớ? anh, cuộc đờ? không còn gì đẹp hơn thế.
Tâm huyết vớ? nh?ều trọng trách Ngoà? thờ? g?an quản lý trung tâm tẩm quất massage, anh Hạnh còn đ? dạy t?n học cho ngườ? mù, chủ yếu là đào tạo cán bộ hộ? cho các địa phương lân cận. Đó là cố gắng rất lớn của anh, bở? tà? l?ệu tham khảo, hướng dẫn, sách g?ảng dạy bằng chữ nổ? rất h?ếm và anh đã phả? mày mò nh?ều ngày đêm để hoàn thành tâm huyết của mình. Anh Hạnh còn là thành v?ên của H?ệp hộ? thương mạ? đ?ện tử V?ệt Nam, h?ệp hộ? làng nghề V?ệt Nam và tích cực tham g?a hộ? bảo trợ ngườ? khuyết tật của trung tâm g?ớ? th?ệu v?ệc làm Hà Nộ?. |
Loan Thanh