Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chàng trai mù chiến thắng số phận thẳng tiến vào đại học

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Gia đình có 11 anh em, 5 người bị mù lòa, cả nhà chỉ trông chờ vào việc gảy đàn hát dạo và đi bán vé số để mưu sinh. Nhưng người con út Lê Minh Tâm không dừng lại ở đó. Chàng trai khiếm thị lăn lóc theo gia đình bán vé số khắp ngõ ngách ngày nào nay đã là sinh viên khoa Ngữ Văn (Trường ĐH sư phạm TP.HCM).

(ĐSPL) - G?a đình có 11 anh em, 5 ngườ? bị mù lòa, cả nhà chỉ trông chờ vào v?ệc gảy đàn hát dạo và đ? bán vé số để mưu s?nh. Nhưng ngườ? con út Lê M?nh Tâm không dừng lạ? ở đó. Chàng tra? kh?ếm thị lăn lóc theo g?a đình bán vé số khắp ngõ ngách ngày nào nay đã là s?nh v?ên khoa Ngữ Văn (Trường ĐH sư phạm TP.HCM).

Nghị lực ph? thường

S?nh ra và lớn lên trên mảnh đất Trường Phước (xã Trường Tây, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây N?nh), Lê M?nh Tâm (SN 1990) là con út trong g?a đình nghèo, đông anh em. Tâm s?nh ra trong g?a đình có tớ? 5 ngườ? bị mù nên cả nhà phả? gắn l?ền vớ? những cây đàn hát dạo bán vé số để mưu s?nh. Bố mẹ luôn tần tảo vớ? ruộng đồng nhưng vẫn không đủ kế s?nh nha?. Cuộc sống luôn tất bật vất vả, chồng chất khó khăn. Bố mẹ Tâm mong muốn s?nh thêm ngườ? con út để có được ngườ? con khỏe mạnh, không bị tật nguyền. Nhưng trớ trêu thay, ngườ? con tra? út là Tâm vẫn không thoát khỏ? định mệnh kh?ếm thị.

Hoàn cảnh g?a đình khó khăn cùng vớ? sự tật nguyền kh?ếm thị không cho phép Tâm có được tuổ? thơ bình thường. Nhận thấy các bạn đồng trang lứa tung tăng cắp sách đến trường, trong lòng Tâm luôn vang lên những khát khao được đ? học. Thế rồ?, năm lên 10 tuổ?, cuộc đờ? đã cho Tâm một n?ềm h? vọng.

Lúc bấy g?ờ, tạ? địa phương mở Trung tâm học tập dành cho ngườ? kh?ếm thị nên Tâm có cơ hộ? được đến trường. Lên cấp 2, Tâm lạ? phả? bắt đầu một cuộc sống mớ? vớ? bao khó khăn của cuộc sống xa nhà. Tâm chuyển lên TP.HCM để theo học tạ? trường THPT dành cho học s?nh kh?ếm thị Nguyễn Đình Ch?ểu (quận 10, TP.HCM).

S?nh v?ên Lê M?nh Tâm tạ? sân trường ĐH Sư phạm TP.HCM.

Trong thờ? g?an học, khó khăn nhất đố? vớ? Tâm vẫn là k?nh tế. Ngoà? thờ? g?an lên lớp, tranh thủ những ngày nghỉ thứ Bảy, Chủ nhật, Tâm lạ? lê bước hát rong trên đường phố bán vé số để có t?ền ăn học. Dù trờ? mưa tả tơ? hay rét mướt Tâm cũng vẫn đ? bán vé số, kể cả ra các tỉnh lân cận.

Tâm ch?a sẻ: “Cuộc đờ? tô? trô? đ? vớ? những lo toan tất bật của một ngườ? kh?ếm thị. V?ệc học vớ? ngườ? bị mù rất khó khăn. Tô? phả? lần mò từng chữ cá?, gh? nhớ từng kí tự. Có những lúc quá mệt mỏ?, tô? dường như rất mệt mỏ? như muốn gục ngã nhưng kh? nghĩ đến kì vọng của g?a đình, những gì mà xã hộ? đã cho tô? thì đ?ều đó càng thúc dục mình vượt lên hoàn cảnh”. Vớ? khả năng tự học đặc b?ệt và nghị lực ph? thường, Tâm hoàn thành tốt v?ệc học của mình. Tâm không chỉ học g?ỏ? môn Toán mà còn có năng kh?ếu vớ? môn Văn, năm lớp 12, Tâm đạt g?ả? nhì môn Văn cấp thành phố.

Bên cạnh đó, để tự khẳng định mình và hòa nhập vớ? cộng đồng, Tâm đã tham g?a nh?ều hoạt động của trường lớp, gặt há? được rất nh?ều thành công được Thành đoàn TP.HCM trao tặng Huy chương Thanh n?ên ưu tú làm theo lờ? Bác. Năm 2012, kh? các bạn đồng cảnh ngộ đã xác định được cho mình hướng đ? trên đường đờ?, thì Tâm phả? băn khoăn trăn trở để tìm cho mình một lố? đ? thích hợp.

Tâm cho hay: “Tô? yêu thích nghề g?áo, muốn trở thành một g?áo v?ên dạy Văn nhưng một số ngườ? lạ? nó? “ngườ? mù học từng ấy được rồ?, mù thì dạy được a?” kh?ến tô? phân tâm lo lắng. Nhưng rồ? tô? nghĩ “dạy cho những ngườ? bình thường thì tô? chưa dám nghĩ tớ?, nhưng dạy cho những ngườ? đồng cảnh ngộ thì tô? có thể. Bở? hơn a? hết, tô? h?ểu họ cần gì? Muốn gì? Và cách học như thế nào?”. Và trong kì th? tuyển s?nh vào đạ? học và cao đẳng năm 2012, tô? đã xuất sắc đậu vào cả ha? trường sư phạm nhạc và sư phạm Ngữ Văn”.

Một trá? t?m không mù lòa

Nhìn ánh mắt sáng trong và nụ cườ? thân th?ện đang hòa cùng lớp sư phạm Ngữ Văn (khóa 38), có a? b?ết được rằng đằng sau đó là một màn đen đang khát khao tìm tớ? ánh sáng. Tâm mong muốn được một lần nhìn thấy vạn vật cỏ hoa đang đâm chồ? nảy lộc, nhìn thấy khuôn mặt mẹ cha thân yêu, nhìn thấy nụ cườ? tươ? sáng của em thơ hay là nhìn thấy khuôn mặt mình. Nhưng bất hạnh thay, đó chỉ là đ?ều không tưởng đố? vớ? Tâm. Cuố? cùng, Tâm nhận ra rằng mình phả? b?ết chấp nhận những gì không thể thay đổ? và cố gắng thay đổ? những gì có thể.

Bước vào quãng đờ? s?nh v?ên thực sự là bước ngoặt trong cuộc đờ? của cậu học s?nh nghèo kh?ếm thị. “Lúc này, tô? không còn sống trong mô? trường của trường THPT Nguyễn Đình Ch?ểu, trong vòng tay những ngườ? quen thân đồng cảnh ngộ nữa, mà tô? sẽ phả? thích ngh? lạ? vớ? cuộc sống và mô? trường mớ?, của những ngườ? trẻ có đô? mắt sáng. Lúc vừa mớ? vào nhập học, cũng có ngườ? nhìn tô? vớ? cá? nhìn sợ sệt, tò mò. Thậm chí, có ngườ? xầm xì sau lưng “mù học hay không cũng vậy”, Tâm ch?a sẻ.

Nhưng sau một thờ? g?an, Tâm đã chủ động bắt chuyện vớ? mọ? ngườ?, tham g?a đầy đủ các phong trào của lớp. Tâm đã học tập và cống h?ến hết mình để chứng m?nh cho mọ? ngườ? thấy, Tâm có đô? mắt bị mù, nhưng tâm hồn, trá? t?m của Tâm không hề khuyết tật, mù lòa. Tâm luôn đặt ra cho mình một phương châm sống là phả? cống h?ến, luôn mong muốn đóng góp một chút ít nhỏ nho? của mình cho đờ?. Bằng sự thân th?ện và mở lòng của Tâm nên kh? t?ếp xúc quen rồ? thì mọ? ngườ? cũng thấy Tâm bình thường như bao ngườ? khác. Cuộc sống mớ? bắt đầu, cũng g?ống bao s?nh v?ên khác…

Mọ? s?nh hoạt học tập Tâm đều phả? tự mò mẫm trong bóng tố?. Đô? kh? bị vấp váp, ngã nhào mà không b?ết kêu a?. Sống lâu trong cá? khổ nên Tâm cũng đã quen khổ dần. Thêm vào đó, cuộc sống đắt đỏ ở thành thị lạ? tạo thêm cho Tâm vấn đề về cơm áo gạo t?ền. Tâm cho b?ết: “Bố mẹ ở quê đã g?à cả, sức khỏe yếu không thể chu cấp cho tô? ăn học.

Bở? vậy, sau buổ? đến trường là tô? lạ? ngược xuô? vớ? công v?ệc làm thêm. Tô? làm bất cứ v?ệc gì để có t?ền trang trả?. Đô? kh?, những buổ? đ? học về muộn đó? lả cả ngườ?, bước vào căn nhà trọ trống vắng, lắng nghe t?ếng rả rích của màn mưa, lòng tô? lạ? dấy lên sự cô đơn và nhớ nhà da d?ết. Tuy nh?ên, không vì thế mà tô? gục ngã…”.

Năm nay chỉ là năm đầu trên g?ảng đường đạ? học, không b?ết Tâm sẽ t?ếp tục vượt qua quãng đờ? s?nh v?ên như thế nào. Nhưng kh? t?ếp xúc vớ? Tâm chúng tô? đều dễ dàng nhận ra sự lạc quan và n?ềm t?n ch?ến thắng trong con ngườ? cậu. Tâm luôn tự t?n ở bản thân mình và không cảm thấy mặc cảm. Bở? cậu b?ết rằng tất cả chỉ là những chông ga?, thử thách mà cuộc đờ? đặt ra vớ? mình. Nếu vượt qua được thì Tâm sẽ thành công. Tâm ch?a sẻ: “Mỗ? một con ngườ? dù đầy đủ, bình thường hay kh?ếm khuyết thì muốn sống tốt cần phả? có nghị lực. Nhất định không được buông trô? cuộc đờ?”.

“Tô? ơ? đừng tuyệt vọng”

Trong mô? trường đạ? học, cần phả? tìm nh?ều tà? l?ệu trong thư v?ện mà Tâm thì không thấy, không đọc được thì làm sao có thể học. Đô? mắt mù loà cũng kh?ến Tâm gặp nh?ều bất lợ? trong các t?ết học bằng máy ch?ếu. Đô? lúc Tâm cũng sợ mình không đua nổ? vớ? các bạn trong lớp. Tâm bộc bạch: “Nhưng mỗ? lần về thăm nhà thấy cả g?a đình đều h? vọng, vớ? nghị lực đã được tô? luyện bao nh?êu năm và khả năng tự học của mình, tô? đã tự nhủ mình không được bỏ cuộc. Những lúc có tâm trạng chán nản ập tớ?, tô? lạ? xách cây đàn dạo ra ngân khúc nhạc “Tô? ơ? đừng tuyệt vọng” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn để dặn lòng mình không được lù? bước, không được để sự chán nản trở thành tư tưởng”.

Một s?nh v?ên kh?ếm thị luôn nỗ lực hết mình

G?ảng v?ên Lê Thị Ngọc Ch? (G?áo v?ên Chủ nh?ệm, cố vấn học tập của lớp sư phạm Ngữ văn, khóa 38, Trường ĐH sư phạm TP.HCM) cho b?ết: “Em Tâm là một trong ba s?nh v?ên kh?ếm thị trong lớp. Mặc dù có hoàn cảnh đặc b?ệt nhưng em Tâm là một trong những s?nh v?ên chăm chỉ, rất tích cực trong v?ệc học tập cũng như tham g?a đầy đủ các hoạt động của lớp và đoàn trường. Kết quả học tập trong kì học vừa qua của em cũng loạ? khá g?ỏ?, không thua kém so vớ? các s?nh v?ên bình thường. Đặc b?ệt, Tâm rất hòa đồng vớ? các bạn trong lớp và luôn không thấy mặc cảm gì. Bản thân em b?ết rằng mình không có đủ thuận lợ? học tập như các bạn cùng trang lứa nên cần phả? nỗ lực hơn nữa. Em xem trọng v?ệc tự học là chính và luôn xem mình như một ngườ? bình thường phả? b?ết phấn đấu, vươn lên trong mọ? v?ệc”. 

 
  

HẠ DU

Tin nổi bật