Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Những nhà giáo âm thầm cống hiến không biên chế

(DS&PL) -

(ĐSPL)-Trong thời buổi kinh tế khó khăn, rất nhiều thầy cô giáo sau khi tốt nghiệp trường sư phạm đã bỏ nghề vì lương thấp.

(ĐSPL)-Trong thờ? buổ? k?nh tế khó khăn, rất nh?ều thầy cô g?áo sau kh? tốt ngh?ệp trường sư phạm đã bỏ nghề vì lương thấp. Song bên cạnh đó vẫn có những thầy cô g?áo không b?ên chế quyết tâm dạy học cho trẻ khuyết tật, trẻ em con nhà nghèo m?ễn phí.

Dạy học là làm phúc

Th?ệt thò? so vớ? lứa bạn vì hàng ngày phả? ch?ến đấu vớ? bệnh tật, nhà nghèo không đủ đ?ều k?ện theo học. Dường như bước vào cổng trường học văn hóa là một trong những g?ấc mơ xa xỉ, may mắn mỉm cườ? vớ? các em kh? g?ấc mơ thành h?ện thực nhờ bàn tay của các thầy cô g?áo không b?ên chế.

Bà Hồ Hương Nam 81 tuổ? (An Dương, Tây Hồ, Hà Nộ?), ở độ tuổ? này nh?ều ngườ? đã chấp nhận một cuộc sống an nhàn để hưởng thụ tuổ? trờ? cho. Nhưng không, vớ? bà Nam một ngườ? con đất Cố Đô đã quyết tâm dạy học cho những trẻ em bị tật nguyền không có đ?ều k?ện đ? học tạ? Hà Thành. Từ tình thương ấy đã đưa bà đến quyết tâm dùng t?ền lương ít ỏ? của mình mở lớp học tình thương cho các em.

Bà g?áo Hồ Hương Nam

“Những ngày đầu vất vả, khó khăn nh?ều lắm như vận động g?a đình cho con em họ đ? học, tìm địa đ?ểm dạy, ngh?ên cứu g?áo án phù hợp vớ? từng em. Cuố? cùng bà cháu tô? cũng có chỗ ổn định, yên tâm để dạy học”.

Cũng theo Cụ Nam cho b?ết: “Tô? thì nh?ều tuổ? rồ?, không thể sống lâu để dạy cho các cháu được nh?ều nữa. Chỉ mong sao sau tô? sẽ có ngườ? t?ếp tục dạy cho các cháu, để các cháu có thể thay đổ? được số phận của mình, có ích cho xã hộ?”.

Hàng ngày phả? ch?ến đấu vớ? căn bệnh quá? ác l?ệt nửa ngườ?, g?a đình nghèo khó thầy g?áo Phạm Văn Tường (SN 1984, M?nh Sơn, Ngọc Lạc, Thanh Hóa) vớ? ý chí, nghị lực quyết tâm theo đuổ? con đường “dù? mà? k?nh sử” đến kh? tốt ngh?ệp trường Đạ? học Sư Phạm. Nhưng vớ? sự cố gắng qua bao nh?ều năm, kh?ến thân thể yếu ớt của thầy càng ngày càng suy yếu không thể x?n đ? dạy được.

Thầy g?áo Phạm Văn Tường trong g?ờ dạy học

Sau một thờ? g?an ở nhà đ?ều trị bệnh, thầy g?áo Tường đã nhờ g?a đình, hàng xóm dựng lên lớp học m?ễn phí cho trẻ em con nhà nghèo.

“Nhìn trẻ em con nhà nghèo quanh vùng không có đ?ều k?ện đ? học, nghĩ mà thương chúng nó. Ngày trước để theo đuổ? v?ệc học tô? đã rất vất vả, may mắn được sự g?úp đỡ của g?a đình và bạn bè mớ? có thể tốt ngh?ệp Đạ? học Sư Phạm. Ở nhà không làm gì, sẵn vốn từ trường Sư Phạm nên quyết tâm g?úp các em có thể b?ết đọc, b?ết v?ết, b?ết tính toán đơn g?ản, hy vọng các em có thể t?ến xa hơn”, thầy Tường ch?a sẻ.

Thầy Nguyễn Tra? (SN 1963, ở thôn Thanh Lam, xã Phú Đa, huyện Phú Vang, Thừa Th?ên Huế) lưng gù, chân bạ? l?ệt, thân hình co quắp vẫn hàng ngày cặm cụ? chống nạng gỗ lầm lũ? mang cá? k?ến thức, đạo đức truyền dạy cho những trẻ em khuyết tật, con nhà nghèo không có đ?ều k?ện đ? học.

Thầy Nguyễn Tra? bên học trò của mình

 

Từ nhỏ thầy Tra? đã bị căn bệnh teo cơ kéo dà?, những đêm trở trờ? đau nhức tưởng chừng không qua khỏ?. Nhưng vớ? ý chí quyết tâm, sáng sớm thầy đã chuẩn bị lên đứng lớp dạy học cho trẻ quanh vùng. Kh? kể lạ? chuyện, thầy ứa nước mắt cảm động nó?: “Sau kh? tô? quyết định mở lớp dạy học cho trẻ không có đ?ều k?ện đến trường, dân làng mừng lắm và hết lòng ủng hộ. Ngườ? góp tranh tre, v?ên ngó?, tấm lợp... dựng lớp học. Nhìn mọ? ngườ? g?úp mình, tô? hứa vớ? lòng mình cố gắng quyết tâm để không phụ tấm lòng của bà con”.

“Hoa tàn” kết trá? ngọt

Sau một thờ? g?an theo đuổ? các lớp học m?ễn phí bở? các thầy cô g?áo làng, các học s?nh đã có những thành quả vượt mức tưởng tượng của g?a đình.

   

Bà g?áo Hồ Hương Nam ân cần bên học trò nhỏ

Phụ huynh Hoàng Ngọc Lan, An Dương, Tây Hồ hồ hở? nó? trong nước mắt: “Con tô? bị bệnh l?ệt nửa ngườ?, ảnh hưởng trí tuệ từ nhỏ, nhưng kh? tham g?a lớp học của cụ Nam về nhà đã b?ết chào mọ? ngườ?. Bất ngờ hơn là b?ết đọc sách, đọc báo, hòa đồng hơn vớ? những ngườ? trong g?a đình. Cảm ơn bà nh?ều lắm, nhưng kh? mang quà vào thì nhất định bà không lấy còn trách không được làm như thế, nên chỉ b?ết cầu mong bà khỏe mạnh để dạy t?ếp các cháu như con tô?”.

Những học s?nh sau kh? tốt ngh?ệp của Cựu nhà g?áo Nam, có những ngườ? đã lấy được chồng, có ngườ? làm tạp dịch tạ? bệnh v?ện sản… Thành quả học s?nh làm bà g?áo g?à mỉm cườ? hạnh phúc kh? nghĩ lạ?.

Theo thầy Tường cho b?ết: “Sau kh? tốt ngh?ệp lớp thầy nh?ều em đã b?ết đọc b?ết v?ết, nh?ều em th? đỗ vào các trường Đạ? học danh t?ếng ở V?ệt Nam. Nhìn thành quả mình gây dựng, đặt những v?ên gạch đầu t?ên cảm thấy vu? mừng hạnh phúc nên nh?ều kh? dạy cho các em quên cả mệt…”.  

Em Phạm Thị Hằng, s?nh v?ên năm thứ ha? trường đạ? học Thương mạ?, một học s?nh cũ của thầy Tường bày tỏ lòng b?ết ơn vớ? thầy Phạm Văn Tường: "G?a đình em khó khăn, nhưng nhờ thầy Tường kèm cặp, động v?ên mà em đã học tốt lên và th? đậu đạ? học. Ngày ấy, nếu không được thầy g?úp đỡ chắc em không có được như ngày hôm nay. Cả em và các bạn học trò cũ đều rất b?ết ơn thầy".

Vớ? thầy Tra? công sức xóa mù chữ cả vùng đều b?ết, học s?nh nô nức x?n đến học lớp thầy. Đến nay hơn 500 học s?nh đã tốt ngh?ệp lớp học của thầy, các em đều có thể tự đọc chữ, tính toán đơn g?ản, học được lố? sống đạo đức từ thầy. Để cảm ơn thầy dạy học cho con, nh?ều phụ huynh đã sang nhà b?ếu thầy quà, ít t?ền nhưng thầy gạt đ? ngay nó?: “Tô? cũng nghèo như bà con, tô? làm sao có thể lấy t?ền của các em học trò nghèo này được. Tô? x?n gh? nhận tấm lòng của g?a đình, còn t?ền x?n cho tô? gử? lạ?”.

Cảm phục và rung động trá? t?m trước tấm lòng ý và chí sắt đá, lòng quyết tâm xóa mù chữ cho các em khuyết tật, trẻ em nghèo không có đ?ều k?ện đến trường của thầy Phạm Văn Tường và thầy Nguyễn Tra?, ha? ngườ? phụ nữ đã tự nguyện về ở cùng ha? thầy để chăm sóc g?a đình cho các thầy yên tâm cống h?ến.

Thanh H?ệp

Tin nổi bật