Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Những câu chuyện kì thú về ngựa qua các thời kỳ lịch sử

(DS&PL) -

Danh tướng Lý Thường Kiệt có con ngựa quý tên gọi Song Vĩ Hồng. Đuôi ngựa chia làm hai màu: một bên màu hồng, một bên màu trắng. Khi ngựa phi trông như có hai đuôi.

Danh tướng Lý Thường K?ệt có con ngựa quý tên gọ? Song Vĩ Hồng. Đuô? ngựa ch?a làm ha? màu: một bên màu hồng, một bên màu trắng. Kh? ngựa ph? trông như có ha? đuô?.

Trước thềm năm G?áp Ngọ 2014, chúng tô? x?n đề cập đến một số câu chuyện thú vị có l?ên quan tớ? những hình ảnh về chú ngựa. Đây là những đề tà? khác lạ so vớ? các chuyện về năm Ngọ quen thuộc đã từng được đề cập trước đây.

Độ? kỵ b?nh Samura?

Lâu nay chúng ta vẫn thường nghe nó? về những samura? (võ sĩ đạo) là nam g?ớ?. Số samura? nữ rất h?ếm ho? và ít kh? được nhắc đến. Tuy nh?ên, vẫn có những nữ samura? nổ? t?ếng xuất h?ện trong lịch sử phong k?ến Nhật Bản và để lạ? những dấu ấn hào hùng. Một trong số họ là Nakano Takeko. Cô là t?ểu thư con một vị quan thuộc thị tộc A?zu.

Takeko đã được phụ thân cho huấn luyện võ nghệ cung k?ếm lão luyện từ thuở nhỏ. Kh? Takeko khôn lớn, cũng là lúc nước Nhật xảy ra những b?ến động lịch sử quan trọng. H?ệp ước Kanagawa được ký kết g?ữa Phó đề đốc Matthew C. Perry của hả? quân Mỹ vớ? đế quốc Nhật. H?ệp ước này kh?ến Nhật phả? mở ha? hả? cảng Sh?moda và Jakodate cho thương thuyền Hoa Kỳ vào buôn bán, chấm dứt thờ? kỳ bế môn tỏa cảng kéo dà? 200 năm của đất nước Phù Tang.


Một nữ samura?.

H?ệp ước cũng đánh dấu sự chấm dứt tr?ều đạ? Mạc Phủ (tướng quân) Tokugawa và nước Nhật bắt đầu xảy ra nộ? ch?ến (còn gọ? là cuộc ch?ến năm Mậu Thìn - Bosh?n) kéo dà? từ năm 1868 đến năm 1869, d?ễn ra g?ữa phe Mạc Phủ và phe muốn phục hồ? quyền lực của hoàng đế. Cuộc ch?ến kết thúc năm 1869, mở ra tr?ều đạ? M?nh Trị (Me?j?) ở Nhật. Nakano Takeko, thuộc quân độ? Mạc Phủ, thường tham g?a các trận ch?ến vớ? độ? nữ kỵ b?nh của r?êng cô.

Cuố? cùng trong trận A?zu, d?ễn ra g?ữa 5.000 quân gồm các ch?ến b?nh và samura? A?zu đương đầu vớ? 20.000 quân của nhà vua. Chưa nó? đến sự chênh lệch quá nh?ều về quân số, quân độ? của phía Takeko ngoà? cung k?ếm, đã không được trang bị súng ống như quân độ? của hoàng đế. Sau một cuộc xông xáo, chém g?ết, Nakano Takeko đã bị trúng đạn vào ngực. Cô trăn trố? vớ? em gá?, bảo chặt lấy thủ cấp của cô đem về để khỏ? bị rơ? vào tay quân g?ặc. H?ện nay, tạ? đền thờ Fukush?ma vẫn còn lưu lạ? những d? vật của nữ tướng samura? Nakano Takeko.

Ha? ch?ến mã trong t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/tam-thu-ts-ba-gu?-thu-truong-gtvt-sau-ca-tr?eu-do-a1941.html">Tam quốc chí

Kh? đọc truyện Tam Quốc Chí, có lẽ độc g?ả sẽ chú ý đến ha? chú ngựa ấn tượng nhất trong thờ? kỳ này, đó là ngựa Xích Thố và ngựa Đích Lư. Cả ha? chú ngựa đều là những ch?ến mã. Nhưng một con thì “hạ?” chủ và một con thì không. Ngựa Xích Thố ban đầu là của Đổng Trác ban cho Lữ Bố. Tương truyền ngựa dà? một trượng, cao tám thước, màu đỏ rực như lửa, không hề có một sợ? lông tạp, mỗ? ngày có thể đ? được ngàn dặm.

Kh? Lữ Bố chết, ngựa thuộc về Tào Tháo. Sau Tháo tặng nó cho Quan Công (Quan Vũ). Vớ? ngựa Xích Thố, Quan Vũ đã nổ? t?ếng vớ? thành tích “quá ngũ quan, trảm lục tướng” (qua năm ả?, chém sáu tướng), một phần là nhờ cưỡ? ngựa Xích Thố. Kh? Quan Vũ mất, ngựa cũng bỏ ăn bỏ uống chết theo ông.

Ngựa Đích Lư cũng là một g?ống ngựa quý. Chỉ h?ềm mắt nó như ứa lệ (Lệ Đ?ểm), nên các nhà co? tướng ngựa nó? rằng đó là tướng sát chủ. Có ngườ? nó? cho Lưu Bị b?ết chuyện đó. Nghe xong, Bị nó? một câu nổ? t?ếng: “Mạng ta ở Trờ? chứ không phả? ở con ngựa”. Sau đó ông cứ dùng ngựa này mà cưỡ?. Về sau, Lưu Bị bị Thá? Mạo mang quân truy sát, đến đường cùng ở suố? Đàn Khê. Con suố? này rộng và sâu.

Bị tế ngựa chạy bừa xuống suố? thì gặp bã? lầy, không chạy t?ếp được. Không ngờ con ngựa chợt vùng lên, phóng cao tớ? đưa Lưu Bị thoát khỏ? Đàn Khê. Sự k?ện này kh?ến a? nấy phả? k?nh ngạc.

Nhưng về sau, kh? Lưu Bị đưa ngựa Đích Lư cho mưu sĩ Bàng Thống cưỡ?. Bàng Thống đ? qua hẻm nú? tên gọ? Lạc Phụng Ba, bị trúng phả? loạn t?ễn của quân địch do Trương Nh?ệm chỉ huy. Cả ngườ? lẫn ngựa đều chết, ứng vớ? đ?ềm “Đích Lư hạ? chủ”.

Từ L?ên Hoàn G?áp Mã đến Th?ết Phù Đồ

Đây là ha? trận đồ nổ? t?ếng về ngựa đã được nhắc đến trong lịch sử Trung Quốc. Một có tên là Th?ết Phù Đồ, một tên là L?ên Hoàn G?áp Mã. Đó là những độ? kỵ b?nh vô địch, tung hoành g?ữa ch?ến trận như “đ? vào chỗ không ngườ?”, gây k?nh hoàng cho địch quân. Thế nhưng chúng vẫn gặp khắc t?nh và bị phá vỡ. Theo thứ tự thờ? g?an, trước hết phả? nó? đến L?ên Hoàn G?áp Mã, vốn là sở trường của tướng Hô D?ên Chước do tr?ều đình nhà Bắc Tống đ?ều đ? để trấn áp Lương Sơn Bạc.

L?ên Hoàn G?áp Mã là độ? quân kỵ vớ? khoảng ba chục con ngựa dàn hàng ngang, cả ngườ? lẫn ngựa đều mặc g?áp dày kín đáo như tường thành. Tất cả đều được kết nố? l?ền lạc thành một khố?, chỉ hở bốn chân ngựa, vừa thường dà? vừa cung tên đều lao lên cùng lúc, hết hàng này tớ? hàng khác. Cung tên không động đến được, quả thật lợ? hạ?. Quân Lương Sơn Bạc bị thua to. Thủ lĩnh Tống G?ang phả? treo m?ễn ch?ến bà?. Có ngườ? h?ến kế mờ? tướng Từ N?nh, ngoạ? h?ệu K?m Sang Ban, sở trường về đánh câu l?êm có thể phá được L?ên Hoàn G?áp Mã.

Quân sư Ngô Dụng của Lương Sơn bày kế đưa Từ N?nh về đầu Lương Sơn. Từ N?nh tuyển chọn 500 quân để tập luyện đánh câu l?êm. Cứ 10 lính đánh câu l?êm, xen lẫn vớ? 10 lính đánh gậy móc. Trong kh? độ? câu l?êm phá ngựa l?ên hoàn thì quân gậy móc bắt sống ngườ?. Quân L?ên Hoàn G?áp Mã đã bị dụ vào rừng lau và trúng phả? độ? quân câu l?êm ma? phục móc vào chân ngựa kh?ến cả đám bị gục ngã và bị bắt sống toàn bộ. Hô D?ên Chước đạ? bạ?, không còn đường về, về sau cũng đành phả? quy hàng Lương Sơn Bạc.

Trận kỵ b?nh thứ ha? là Th?ết Phù Đồ. Trong cuộc nam ch?nh xâm lăng Nam Tống, tướng nước K?m là K?m Ngột Truật đã thất trận trước danh tướng nhà Tống là Nhạc Ph?. Buộc lòng hắn phả? sử dụng đến độ? quân bách thắng Th?ết Phù Đồ. Đây là độ? kỵ b?nh t?nh nhuệ. Cứ ba lính kỵ nố? thành một độ?, cả ngườ? lẫn ngựa đều mặc g?áp rất dày. Lạ? có ha? độ? kỵ b?nh yểm trợ ha? bên gọ? là Quả? Tử Mã.

Ban đầu độ? quân này đã g?eo rắc k?nh hoàng cho quân Tống. Nhạc Ph? theo dõ? và ngh?ên cứu cách phá trận. Ông lệnh cho t?ền quân mỗ? ngườ? mang theo một cây búa, chờ cho kỵ b?nh K?m xung trận thì họ cứ nhằm chân ngựa mà chém. Cứ thế, quân Tống đã đánh cho Th?ết Phù Đồ và Quả? Tử Mã của quân K?m đến lạc hoa lưu thủy. Nghe t?n bạ? trận, Ngột Truật đã khóc lóc thê thảm, nó?: “Từ ngày khở? b?nh đến nay, toàn dựa vào Quả? Tử Mã mà ch?ến thắng, nay không còn hy vọng gì nữa”.

Nó? chung, ha? trận L?ên Hoàn G?áp Mã và Th?ết Phù Đồ tuy có khác nhau chút ít nhưng đạ? thể cũng tương tự như nhau. Cách phá trận của Từ N?nh và Nhạc Ph?, kẻ dùng câu l?êm móc chân ngựa, ngườ? dùng dao chém chân ngựa, cũng đều là lố? đánh vào hạ bàn đố? phương để phá vỡ thế trận “l?ên hoàn mã”.

Những ch?ến mã lừng danh lịch sử V?ệt


Phù Đổng Th?ên Vương
.

Con ngựa thần xuất h?ện sớm nhất trong lịch sử V?ệt Nam đó là con ngựa sắt của Thánh G?óng. Chính nhờ con ngựa đặc b?ệt này mà Tháng G?óng, tức Phù Đổng Th?ên Vương, đã đánh lu? g?ặc Ân xâm lược. Vào đờ? vua Hùng Vương thứ sáu, nhà Ân xua quân sang xâm ch?ếm Đạ? V?ệt, trước nạn nước, cậu bé G?óng đã yêu cầu nhà vua đúc cho “ngựa sắt, ro? sắt, áo g?áp sắt và nón sắt để đánh g?ặc”. Tương truyền, sau kh? đánh tan g?ặc, Thánh G?óng đã ph? ngựa đến chân nú? Sóc Sơn, cở? g?áp và nón sắt treo lên cành cây. Sau đó cả ngườ? lẫn ngựa sắt đều bay về trờ?.


Danh tướng Lý Thường K?ệt.

Danh tướng thờ? Lý là Lý Thường K?ệt có con ngựa quý tên gọ? Song Vĩ Hồng. Đuô? ngựa ch?a làm ha? màu: một bên màu hồng, một bên màu trắng. Kh? ngựa ph? trông như có ha? đuô? (nên được gọ? là Song Vĩ Hồng - ngựa hồng ha? đuô?).

Nê Thông là ch?ến mã của vua Trần Duệ Tông. Theo Đạ? V?ệt sử ký toàn thư, nhà vua đã cưỡ? con ngựa này đánh thành Đồ Bàn của Ch?êm Thành dướ? thờ? Chế Bồng Nga. “Nê” để chỉ ngựa có ha? màu lông đen trắng, còn “Thông” là lông ngựa sắc xanh. Nê Thông là g?ống ngựa quý cực kỳ h?ếm có. Đ?ều đáng t?ếc là vua Trần Duệ Tông đã trúng kế lừa của Chế Bồng Nga, kh? quân Ch?êm cho ngườ? đến trá hàng nó? vua Ch?êm đã bỏ trốn, vua tưởng thật đem quân vào thành và bị phục b?nh g?ết chết.

Nhà Tây Sơn có những ch?ến mã nổ? t?ếng, tục gọ? là Tây Sơn Ngũ Thần Mã, bao gồm:

Ngựa Bạch Long Câu của vua Thá? Đức Nguyễn Nhạc. Con bạch mã này là loạ? “Ngựa Hạc”, chạy nhanh như g?ó, nhẹ nhàng như bay.

Ngựa Xích Kỳ của đô đốc Tuyết, là loạ? “Ngựa Tía”, lông đỏ và lông đuô? đen. Ngựa thuộc g?ống Bắc Thảo, vốn là cống phẩm của vua Cao M?ên cho Chúa Nguyễn, đô đốc Tuyết đã đoạt được nó từ Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát.
Ngựa Ngân Câu, thuộc g?ống Huyết Hãn Mã, của nữ tướng Bù? Thị Xuân. Nó là loạ? “Ngựa K?m”, nên đặt tên là Ngân Câu.

Ngựa Hồng Lư, thuộc g?ống Huyết Hãn Bảo Câu, của tướng Lý Văn Bưu. Là “Ngựa Hồng Lão”, sắc lông màu nâu hồng ánh vàng. Có đầu g?ống đầu lừa (hồng lư). Đặc b?ệt kh? con Hồng Lư cất t?ếng hí là những con ngựa khác đều thất k?nh bỏ chạy.

Ngựa Ô Du của đạ? tướng Đặng Xuân Phong, lông đen, thuộc g?ống “Ngựa Ô Qua”. Thuộc loạ? thần mã về tốc độ.

Tr?ều Nguyễn, vua M?nh Mạng có một con ngựa quý tên gọ? An Tường Ký. Nhà vua từng v?ết về nó như: “Đô thống Phạm Văn D?ễn có dâng con ngựa trắng, dù không là g?ống ngựa tuyệt trần chạy như mây bay, nhưng trẫm cưỡ? thấy được yên ổn nên gọ? nó là An Tường Ký”.

Theo Công An TP.HCM

Tin nổi bật