(ĐSPL) - Trong cùng một thờ? đ?ểm, nền g?áo dục V?ệt Nam và Trung Quốc xảy ra những vấn đề tranh cã? trong v?ệc đưa quan đ?ểm/lờ? nó? của ngườ? nổ? t?ếng vào đề th? dành cho học s?nh.
Đầu tháng 10, trên mạng xã hộ? Facebook ở V?ệt Nam truyền tay nhau một đề th? lạ đưa trường hợp của 2 “hot g?rl” Ngọc Tr?nh và Bà Tưng làm đề bà? để học s?nh phân tích. Đề th? sau đó được xác nhận là nằm trong hệ thống đề th? chọn học s?nh g?ỏ? môn Ngữ văn lớp 12 của thành phố Hả? Phòng do Sở GD-ĐT Hả? Phòng ra đề.
Ảnh chụp đề th? học s?nh g?ỏ?
Đề th? vớ? thờ? g?an 180 phút có một câu hỏ? nghị luận 3 đ?ểm vớ? nộ? dung: "Câu 1: Ngườ? mẫu Ngọc Tr?nh từng trả lờ? phỏng vấn rằng: "Yêu không có t?ền thì cạp đất mà ăn à?" Mớ? đây cô gá? trẻ Lê Thị Huyền Anh (b?ệt danh "Bà Tưng") kh? trả lờ? một trang mạng xã hộ?, cũng thẳng thắn: "Tô? mơ ước có nh?ều đạ? g?a, nh?ều ngườ? g?àu quan tâm đến mình, cho tô? thật nh?ều t?ền".
Từ những h?ện tượng trên, anh/chị hãy v?ết một bà? văn (tố? đa 800 từ) về chủ đề: "T?ến bộ xã hộ? và ước mơ đạ? g?a của cô gá? trẻ."
Đề th? lạ và “hot” này kh?ến cư dân mạng xôn xao và nhận được nh?ều ý k?ến trá? ch?ều. Phần đông cho rằng đề th? hay, bám sát thực tế cuộc sống, mở và thoáng, trong kh? một số ý k?ến cho rằng ha? hình ảnh “hot g?rl” ta? t?ếng này không nên đưa vào một đề th? Văn.
Một bạn đọc trên một trang web đã nêu ý k?ến của mình về đề th? của Sở GD-ĐT Hả? Phòng như sau: “Đề th? g?úp tăng tính sáng tạo của học s?nh. Không đ? theo đường mòn phân tích văn thơ cũ, đò? hỏ? khả năng cập nhật thông t?n và khả năng nhận xét của mỗ? ngườ?. 100 bà? sẽ có 100 bà? khác nhau, không rập khuôn như hồ? mình học nữa! Mình ủng hộ đề th? này!”.
Nhưng cũng có ý k?ến cho rằng v?ệc ra đề th? là lệch chuẩn, kh?ên cưỡng và không cân xứng kh? đặt vấn đề “t?ến bộ xã hộ?” bên cạnh “ước mơ đạ? g?a” của các nhân vật đề cập trong đề th?.
Theo một trong những thành v?ên ra đề th? này thì: “Đề th? chọn học s?nh g?ỏ? môn Ngữ văn lớp 12 của thành phố Hả? Phòng vẫn được xây dựng trên t?nh thần chỉ đạo chung của Bộ GD-ĐT là bám sát thờ? sự, định hướng, g?áo dục tình yêu quê hương đất nước con ngườ? cho học s?nh”; “Là đề th? mở, đề th? khuyến khích những ý k?ến quan đ?ểm của từng học s?nh. Nhưng đây là kỳ th? chọn học s?nh g?ỏ?, lựa ra những bạn ưu tú nhất nêu sẽ có những yêu cầu cao hơn bình thường”...
Một thành v?ên khác cũng thể h?ện quan đ?ểm của mình rằng, đề th? đã "hướng học s?nh né tránh các vấn đề ga? góc, các nhân vật “lệch chuẩn” trong kh? các vấn đề, nhân vật đó vẫn đang h?ện hữu trong xã hộ? sẽ chỉ làm cho học s?nh xa rờ? thực tế cuộc sống, th?ếu đ? tư duy phản b?ện xã hộ? và sự chủ động, sẵn sàng trong cuộc sống sau này".
Ngày 15/10, sở GDĐT đã dừng công v?ệc ra đề th? các vòng th? t?ếp theo đố? vớ? nhóm cán bộ, g?áo v?ên đã ra đề th? nó? trên. Theo đó, v?ệc ra đề th? bảo đảm yêu cầu chuyên môn như ra đề mở, gắn vớ? thực tế xã hộ? nhưng cần xem xét đến tính xã hộ? và h?ệu ứng vớ? dư luận xã hộ?. Đặc b?ệt cần thận trọng trong v?ệc lựa chọn nộ? dung đề th? có l?ên quan các vấn đề nhạy cảm của xã hộ?, rà soát các bình d?ện của đề th? trong mố? quan hệ nh?ều ch?ều vớ? đờ? sống xã hộ?.
Tương tự, mớ? đây, cư dân mạng Trung Quốc tỏ ra sốc kh? đề th? tốt ngh?ệp cấp 2 đã đưa một câu nó? của nữ d?ễn v?ên Dương Mịch vào đề.
Nữ d?ễn v?ên Dương Mịch
Cụ thể, trong một câu hỏ? tự luận, nộ? dung của đề th? như sau: “Nữ d?ễn v?ên Dương Mịch từng nó?, bạn chỉ thấy những ánh sáng từ cơ thể đom đóm. Nhưng h?ếm a? b?ết được rằng, đằng sau ánh sáng đó là sự cố gắng vỗ cánh của chúng. Trước kh? nổ? t?ếng, cô ấy cũng chỉ là một ngườ? bình thường nhưng nhờ sự nỗ lực không ngừng nghỉ đã trở thành d?ễn v?ên nổ? t?ếng khắp Đông Tây Nam Bắc. Từ Dương Mịch hãy v?ết một bà? văn ít hơn 800 từ, thể tự do”.
Câu nó? trên được trích từ phần tham g?a gh? hình chương trình” Câu chuyện hậu trường” do đà? Hồ Nam thực h?ện về Dương Mịch.
Ngay sau kh? đề th? được đăng tả? trên các phương t?ện truyền thông,tương tự như đề th? đưa Ngọc Tr?nh và “bà Tưng” vào đề th? cùa Sở GD-ĐT Hả? Phòng, nó đã nhận được rất nh?ều tranh luận trá? ch?ều. Cư dân mạng cho rằng l?ệu g?ám khảo có phả? là fan của Dương Mịch. Họ cho rằng v?ệc ra đề thế này chỉ kh?ến cho các em học s?nh mê mệt trong thế g?ớ? g?ả? trí. Những lờ? bình luận trá? ch?ều đã được đưa ra như: “Không nên nuô? dạy trẻ em để trở thành ngô? sao thần tượng. Thổ? phồng g?á trị lờ? nó? của Dương Mịch quá đáng”, “Chủ đề này còn hơn cả sự sỉ nhục. Chúng ta không th?ếu những tấm gương”.
Trong kh? đó,cũng có không ít ý k?ến đưa ra những thông t?n tích cực từ đề th?: “Nghệ sĩ và g?ớ? trẻ thường rất gần gũ? vớ? nhau và đó là cách đơn g?ản để học s?nh nắm bắt đề th? tốt hơn. Chúng ta hơn nữa còn cần đến sự đa dạng trong đề th? và đây là đề th? thú vị”.
Xem ra, bộ GD-ĐT của các nước cần có thêm thờ? g?an để đánh g?á, thẩm định các đề th? có nêu dẫn chứng quan đ?ểm/câu nó? của ngườ? nổ? t?ếng sao cho phù hợp vớ? dư luận mà vẫn đảm bảo được tính g?áo dục và sự chọn lọc năng lực học s?nh.
Huyền Châm (Tổng hợp)