(ĐSPL) - Phả? chăng, kh? ra đề th? để hướng học s?nh rèn luyện, trau dồ? k?ến thức cũng như có thể phân loạ? học s?nh theo đ?ểm số, thì nh?ều nhà trường đã vộ? vàng mà chưa cân nhắc v?ệc mở rộng đó có quá xa vớ? lứa tuổ? hay trình độ nhận thức của các em hay không?
Cách đây và? năm, những đề th? nghị luận xã hộ? chỉ gó? gọn trong và? khuôn mẫu rất phổ b?ến. Nếu không là "Bạn cho rằng như thế nào là ngườ? tốt?" thì cũng là "Bạn hãy nó? về t?nh thần trách nh?ệm và thó? vô trách nh?ệm của con ngườ? trong cuộc sống h?ện nay" hay chỉ xoay quanh những đề tà? ngườ? tốt - ngườ? xấu, v?ệc tốt - v?ệc xấu. Thế nên kh? bộ G?áo dục & Đào tạo khuyến khích ra những đề th? nghị luận sáng tạo và mớ? mẻ hơn, hướng đến những v?ệc đã và đang xảy ra trong mô? trường sống hàng ngày thì những đề th? đã s?nh động hẳn. Học s?nh dễ dàng thể h?ện quan đ?ểm theo góc nhìn của mình, nâng cao được nhận thức và rèn luyện đạo đức cho bản thân.
Nhưng những chuyện b? - hà? cũng chính từ những đề th? này mà ra. Dẫn chứng t?êu b?ểu là đề th? tốt ngh?ệp THPT năm 2013 mớ? đây được đánh g?á là ý nghĩa và có tính g?áo dục cao, kh? đề yêu cầu học s?nh bày tỏ suy nghĩ về hành động dũng cảm cứu ngườ? của học s?nh Nguyễn Văn Nam, g?úp các em vừa có thể nêu lên cảm nhận của bản thân, vừa đúc kết được cho mình những bà? học đáng quý, thì bên cạnh đó, đề th? Văn khố? D năm 2012 lạ? gây "bão" kh? có quá nh?ều những tranh luận trá? ch?ều xung quanh nó. Đề ra như sau: "Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muộ? thần tượng là một thảm họa!". Hãy v?ết một bà? văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh chị về ý k?ến trên". Đạ? số đông cư dân mạng xã hộ? cho rằng đề tà? hay, nó? lên được thực trạng g?ớ? trẻ ngày nay đã quá "sính ngoạ?", suốt ngày chỉ b?ết chạy theo những trào lưu nước ngoà?… nhưng cũng có nh?ều thí s?nh phản đố? và tỏ ra phẫn nộ vớ? cách ra đề k?ểu này, thậm chí các em đưa ra những phát ngôn rất nặng nề như "đề th? cứ như đang nó? thẳng vào tô?" hay "tô? chỉ muốn đ? về"…
Đừng tạo thêm "gánh nặng" cho học s?nh từ những đề th? "sáng tạo" quá mức.
Và mớ? đây nhất, là đề th? dành cho học s?nh g?ỏ? văn cấp 3 gây nh?ều tranh cã? của sở G?áo dục & Đào tạo Hả? Phòng kh? Hộ? đồng ra đề th? đã "bất chấp" h?ệu ứng từ dư luận xã hộ? để "mạo h?ểm" đưa 2 hot g?rl phản cảm là bà Tưng và Ngọc Tr?nh vào đề th?. Dù G?ám đốc sở GD&ĐT Hả? Phòng cho b?ết, kết quả chấm bà? th? môn Ngữ văn của toàn bộ 82 thí s?nh dự th? bảng A cho thấy, không có thí s?nh nào làm bà? th? ủng hộ quan đ?ểm sống của ha? nhân vật được trích dẫn câu nó? trong đề th? thì kết quả là những ngườ? ra đề và duyệt đề vẫn nhận được tớ? tấp "gạch đá" từ dư luận và ngay cả những ngườ? trong g?ớ? g?áo dục.
Phả? chăng, kh? ra đề th? để hướng học s?nh rèn luyện, trau dồ? k?ến thức từ nhà trường đến đờ? sống xã hộ?, cũng như có thể phân loạ? học s?nh theo đ?ểm số, thì nhà trường cũng cần phả? cân nhắc v?ệc mở rộng đó có quá xa vớ? lứa tuổ? hay trình độ nhận thức của các em hay không? Và v?ệc nên hay không nên chọn vấn đề gì cần phả? được cân nhắc, suy xét một cách kỹ càng vì dù ít hay nh?ều nó cũng ảnh hưởng đến sự phát tr?ển của học s?nh.
Vớ? lứa tuổ? THPT trở lên thì là thế, nhưng vớ? lứa tuổ? T?ểu học thì những đề bà? tập làm văn lạ? bắt buộc quá rập khuôn, y như mẫu. Một phụ huynh có con bị thấp đ?ểm môn Văn đã bức xúc phản ánh rằng, cháu nhận đ?ểm kém chỉ vì bà? văn tả bà ngoạ? quá thật như: Hàng ngày, bà mặc váy, đ? xe tay ga, tóc nhuộm sành đ?ệu… trong kh? văn mẫu thì bà ngoạ? vẫn thường được m?êu tả là bà mặc đồ nâu g?ản dị, lưng còng, tóc bạc trắng. Đó là bà ngoạ? của những thập n?ên trước, của những bà? tập làm văn mẫu có từ hàng chục năm, trong kh? xã hộ? ngày một không ngừng thay đổ?, con ngườ? cũng không ngừng nâng cao nhu cầu bản thân, thì bà ngoạ? như trong văn mẫu m?êu tả sẽ g?ống "bà cố" hơn là bà ngoạ?.
Có vậy mớ? nó?, không hẳn quá sáng tạo là tốt và cứ rập khuôn là hay. Cũng còn phả? tùy vào đố? tượng, hay chí ít là tùy vào đề tà? xã hộ? mà nên "sáng tạo" hay "rập khuôn" theo từng thờ? đ?ểm thích hợp.
Thủy T?ên