Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Người giữ nghề duy nhất ở “phố cưa bào”

(DS&PL) -

Cách Hồ Gươm (Hà Nội) khoảng 300m là phố Tô Tịch, xưa kia nổi tiếng với nghề tiện, khắc gỗ. Tuy nhiên, hiện nay phố chỉ còn một người duy nhất làm nghề, đó là anh Lê Đình Thắng. Cửa hàng số 7 Tô Tịch, của anh Thắng nằm “lọt thỏm” trong những ồn ã, xô bồ của phố thị...

Cách Hồ Gươm (Hà Nộ?) khoảng 300m là phố Tô Tịch, xưa k?a nổ? t?ếng vớ? nghề t?ện, khắc gỗ. Tuy nh?ên, h?ện nay phố chỉ còn một ngườ? duy nhất làm nghề, đó là anh Lê Đình Thắng. Cửa hàng số 7 Tô Tịch, của anh Thắng nằm “lọt thỏm” trong những ồn ã, xô bồ của phố thị...

“Tho? thóp” g?ữ nghề

Không khó để tìm ra nhà anh Lê Đình Thắng, bở? cả phố Tô Tịch h?ện nay chỉ có một cửa hàng của g?a đình anh làm nghề t?ện. Ngô? nhà nhỏ chỉ chừng 12 m2 chật kín những thanh gỗ để làm cửa trang trí, đồ thờ... Anh Thắng đang cặm cụ? t?ện những quả cầu trang trí hàng rào, do đơn vị nhà thầu th? công một công trình b?ệt thự Hà Nộ? đặt hàng.

 Đang trong tháng 7 âm lịch nên cũng rất ít g?a đình mua, sắm sửa đồ mớ?, cửa hàng của anh chỉ “túc tắc” làm, khách đến mua lẻ cũng rất ít. Anh ch?a sẻ: "Có kh? ngồ? cả ngày mớ? có khách đến mua hàng, nghề này không phả? là nghề h?ện đạ? nên g?ữ được nghề cũng là may mắn. Để t?ện một con gỗ tròn, đường kính 15 cm, phả? mất cả ngày. Chính vì vậy, nếu có đơn hàng nh?ều, tô? chỉ dám nhận làm ít thô?. Còn lạ?, tô? đưa về quê Nhị Khê cho anh em họ hàng làm để kịp t?ến độ cho khách hàng”.

Anh Thắng cho b?ết, đây là cửa hàng “cha truyền con nố?” của g?a đình anh. Bố anh xưa k?a cũng gắn bó vớ? nghề t?ện gỗ, khắc gỗ mà nuô? được ba anh em khôn lớn. Tuy nh?ên h?ện nay, chỉ có anh là theo nghề của g?a đình. Ngày nhỏ, vì g?a đình làm nghề t?ện gỗ nên anh Thắng được t?ếp xúc vớ? gỗ, t?ện, cưa từ rất sớm.


Anh Lê Đình Thắng trong của hàng của mình

Năm 1988, anh Thắng đ? bộ độ? về, sẵn có cửa hàng và bố anh cũng mong muốn  có ngườ? nố? t?ếp nghề truyền thống nên anh cũng k?ên trì học nghề từ bố. Tuy được nhìn bố làm hàng ngày nhưng kh? bắt tay vào thực sự thì thấy rất khó, bở? nghề ngày đò? hỏ? sự khéo léo, k?ên trì.

Anh Thắng tâm sự: “Phả? mất nửa năm, tô? mớ? tự tay làm được nghề t?ện gỗ. Hầu hết g?a đình ở  phố Tô Tịch này đã chuyển sang k?nh doanh những mặt hàng khác, vì là phố trung tâm, lạ? gần Hồ Gươm nên nh?ều nhà chuyển sang bán hàng cho Tây, k?nh doanh khách sạn. Chỉ còn g?a đình tô? g?ữ được nghề cha ông. Tuy nh?ên, mấy năm gần đây, hàng bán không chạy như trước, chúng tô? làm ăn theo k?ểu “cầm chừng”, sống “tho? thóp” để g?ữ lạ? nghề cha ông thô?...”.

Theo anh Thắng, một nửa phố Tô Tịch, đoạn g?áp Hàng Ga? dãy số lẻ, là g?a đình những ngườ? làng Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây, nay thuộc Hà Nộ?) đã mang nghề t?ện gỗ, khắc gỗ ra đây lập ngh?ệp. Công v?ệc này đò? hỏ? kỹ thuật tay nghề cao như khắc mộc bản ?n sách chữ Nho, chữ Nôm cho các cửa hàng sách bên Hàng Ga? trước đây hay làm hàng thủ công mỹ nghệ; những ch?ếc mâm gỗ, ống hương, bàn tròn, đà? rượu, song cửa, các con dấu, đồ chơ? trẻ em...

Tuy nh?ên h?ện nay, không còn a? ở phố này “mặn mà” vớ? nghề truyền thống này, trẻ con của phố nh?ều kh? đ? qua nhà anh còn nhìn những con t?ện gỗ, cưa bào vớ? cá? nhìn rất ngạc nh?ên. Anh Thắng rất muốn g?ữ lạ? nghề truyền thống này, nhưng dường như g?ớ? trẻ h?ện nay không mặn mà vớ? nghề t?ện gỗ của khu phố.

 Để “sống được” vớ? nghề, anh Thắng chủ yếu dựa vào lượng khách quen từ thờ? cha ông để lạ?. Khách h?ện nay đến cửa hàng, chủ yếu là mua con t?ện cầu thang, làm chao đèn ngủ, khung rèm cửa và những vật dụng l?ên quan đến gỗ, công v?ệc tuy không nh?ều nhưng cũng đủ để vợ chồng anh Thắng và ha? cô con gá? “sống tạm được”.

“Sáng tạo” để... g?ữ nghề

Cuộc trò chuyện của chúng tô? thường bị ngắt quãng do thỉnh thoảng vẫn có khách ghé vào mua hàng. Anh Thắng chỉ làm nghề ở nhà, a? thuê gì, yêu cầu gì thì làm cho khách, đúng hẹn khách đến lấy đồ. Thường thì anh đặt gỗ từ công ty Cây xanh Hà Nộ? để lấy nguyên l?ệu làm cho khách, một số khách hàng cẩn thận và khó tính còn mang cả gỗ đến để anh làm theo ý muốn. Vì là phố trung tâm nên cửa hàng của anh vẫn có khách Tây, tuy nh?ên họ chỉ vào xem vì tò mò, chứ mua hàng thì gần như không có.

Theo anh Lê Đình Thắng, công v?ệc không nh?ều nên anh đã sáng tạo ra một số đồ dùng, vật dụng từ gỗ để nếu khách hàng có nhu cầu sẽ mua như gạt tàn, hộp đựng bút, dù? đánh trống, ch?êng, con lăn boat... Sáng tạo ra những vật dụng như thế, cửa hàng vẫn có khách vào mua, anh Thắng vẫn g?ữ được nghề mà lạ? k?ếm thêm được thu nhập.

Anh cho b?ết, h?ện nay ban quản lý phố cổ Hà Nộ? đang có hoạt động nhằm g?ớ? th?ệu một số làng nghề truyền thống của ngườ? Hà Nộ?, trong đó có nghề t?ện gỗ, khắc gỗ phố Tô Tịch. Sắp tớ?, anh sẽ ra đình Đồng Lạc (38 Hàng Đào) để tá? h?ện lạ? nghề t?ện của cha ông.

Anh nó?: “G?ữa phố xá ồn ào này, để g?ữ lạ? nghề truyền thống là rất khó, bở? ngoà? v?ệc lưu g?ữ nghề của cha ông, thì v?ệc đảm bảo đờ? sống hàng ngày là rất quan trọng. Nếu không có lòng đam mê và muốn g?ữ nghề truyền thống của g?a đình thì chúng tô? chắc không theo nghề t?ện, bào này lâu đến thế”.

Theo anh Thắng, trong nghề t?ện gỗ, kỹ thuật khó nhất là cách khoét vòng tròn các vật dụng hình tròn như hộp bút, gạt tàn. Để làm v?ệc này, có kh? ngườ? thợ phả? mất cả buổ? sáng mớ? “khoét” được vòng tròn bên trong một ch?ếc gạt tàn, sau đó phả? dùng g?ấy g?áp để đánh bóng bên ngoà? thì mớ? có một sản phẩm ưng ý.


Anh Lê Đình Thắng và khách hàng

 Nh?ều khách hàng đến đặt hàng, còn ngồ? ở cửa hàng của anh Thắng để xem anh làm có hợp mắt không thì mớ? yên tâm lấy hàng. Có một khách ngườ? Anh, cũng làm nghề t?ện gỗ bên nước đó, đ? du lịch sang V?ệt Nam, nhìn thấy cửa hàng của anh Thắng cũng vào thử xem và cũng ngồ? nhìn anh làm cả buổ?. Có lẽ, những n?ềm vu? nho nhỏ trong công v?ệc ấy, cũng là động lực để anh t?ếp tục g?ữ nghề truyền thông của “phố cưa bào” này.

Anh Lê V?nh – một khách hàng quen của anh Lê Đình Thắng cho rằng: “Ở con phố này, nếu chuyển đổ? k?nh doanh, sẽ thu cả t?ền tỷ, nhưng vớ? mong muốn t?ếp nố? nghề truyền thống của g?a đình, anh Thắng đúng là một “ngườ? hùng” của làng nghề phố cổ”.

Nh?ều nghề truyền thống đã bị ma? một

Ông Phạm Tuấn Long, (Phó trưởng BQL phố cổ Hà Nộ?) cho b?ết: “Khu phố cổ Hà Nộ? có lịch sử hình thành và phát tr?ển gắn vớ? các nghề thủ công. Tuy nh?ên, cùng vớ? sự phát tr?ển, một số nghề không còn phù hợp và mất dần.

Để bảo tồn và quảng bá hình ảnh phố nghề - làng nghề, trong từng năm, BQL có kế hoạch g?ớ? th?ệu tớ? du khách các nghề thủ công truyền thống từng có ở phố cổ Hà Nộ?. Đầu năm nay, BQL đã g?ớ? th?ệu nghề chạm trổ hàng bạc và trong tháng 8/2013 g?ớ? th?ệu nghề t?ện gỗ, mây tre đan và sơn mà?. Cả ba nghề này trước đây đều tồn tạ? trong khu phố cổ, nhưng h?ện nay gần như không còn. H?ện nay, Hà Nộ? hầu như không còn phố nghề vớ? tính chất vừa bán hàng vừa sản xuất. Vì thê, v?ệc khô? phục và g?ớ? th?ệu những nghề truyền thống này là rất cần th?ết và nên làm”.

Đ?nh Thành (NĐT)

Tin nổi bật