Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Khủng hoảng chọn sai nghề: Bỏ hay theo?

(DS&PL) -

Đang ngồi trên ghế giảng đường, thậm chí đã đi làm nhưng nhiều sinh viên, cử nhân vẫn hoang mang do ngành học hoặc công việc đang làm không đúng với mong muốn. Họ lăn tăn giữa hai lựa chọn: tiếp tục "đeo" công việc hiện tại hay bỏ ngang để làm lại.

Đang ngồ? trên ghế g?ảng đường, thậm chí đã đ? làm nhưng nh?ều s?nh v?ên, cử nhân vẫn hoang mang do ngành học hoặc công v?ệc đang làm không đúng vớ? mong muốn. Họ lăn tăn g?ữa ha? lựa chọn: t?ếp tục "đeo" công v?ệc h?ện tạ? hay bỏ ngang để làm lạ?.

Vừa học vừa nản

Từ  ngày đầu đặt chân vào g?ảng đường, N.H.Q, s?nh v?ên (SV) năm 3 Trường ĐH Mở TPHCM đã uể oả? vớ? chuyên ngành Market?ng mình đang theo học. Q. thích về lĩnh vực th?ết kế xây dựng nhưng bố mẹ bắt cậu theo học về k?nh doanh vì lý do nhà có ngườ? quen để gử? gắm x?n v?ệc. 

Trong kh? bạn bè cùng lớp háo hức vớ? những khóa học chuyên ngành, đ? làm thêm thì vớ? Q. học chỉ để... hết ngày, không hứng thú, cũng không có mục t?êu cụ thể. Trong suy nghĩ, Q. không ít lần định bỏ ngang th? lạ? K?ến trúc nhưng quá nh?ều vấn đề mà Q. thấy mình không thể vượt qua để bắt đầu lạ? được. Không trả lờ? được câu hỏ? mình học để làm gì, cũng chưa đủ dũng cảm “cắt” làm lạ?, Q. như buông xuô? theo suy nghĩ, chờ học xong cầm tấm bằng rồ? tính t?ếp.

Chọn sa? nghề, nh?ều cử nhân ra trường hoang mang và mất định hướng trong công v?ệc. 

Ở g?ảng đường, SV "đ? lạc" vớ? sở thích như Q. thường gặp phả? hộ? chứng “vỡ mộng”. Họ không h?ểu được ngành mình đang học và cũng không xác định được mục t?êu học tập. Nh?ều bạn hoàn thành v?ệc học đơn thuần chỉ để có tấm bằng mà không h?ểu được v?ệc học đó, tấm bằng đó sẽ g?úp gì cho mình sau này.

Nh?ều g?ảng v?ên ĐH cho hay, không xác định được mục t?êu của mình là lý do hàng đầu mà nh?ều SV không đầu tư, chú trọng đến v?ệc học. Trong đó, phần lớn là do các bạn chọn không đúng ngành nghề yêu thích hoặc không h?ểu về nghề mình đang theo học.

SV th?ếu chủ động trong v?ệc tìm k?ếm tr? thức, trau dồ? chuyên môn nên đã không yêu thích, họ càng thêm “mơ hồ” ngành đang theo học. Ngoà? ra, đ?ều này còn xuất phát từ mô? trường g?áo dục ĐH còn nh?ều hạn chế kh? g?áo trình, phương pháp dạy học chưa thực sự truyền được lửa và lòng yêu nghề cho ngườ? học. Nh?ều SV học nhưng không h?ểu hết được ý nghĩa, g?á trị của mỗ? môn học.

Không chỉ SV đang ngồ? trên ghế g?ảng đường mà nh?ều ngườ? ra trường, đ? làm cũng rơ? vào trạng thá? khủng hoảng vì chọn nhầm nghề. Học ngân hàng, ra làm tạ? một ngân hàng có trụ sở tạ? Q. Bình Thạnh, TPHCM, công v?ệc của cô cử nhân Lê Ngọc B. tưởng như rất thuận buồm xuô? g?ó. Vậy mà, nh?ều năm nay vớ? ngườ? thân hay bạn bè, thường xuyên nghe B. than thở là nên t?ếp tục công v?ệc đang làm hay bỏ để đ? học lạ? sư phạm do B. thích dạy học từ nhỏ.

Chính vì tâm lý dùng dằng đó, nh?ều năm nay B không mấy chú trọng cho công v?ệc cô đang làm. Không phấn đấu, th?ếu sự đầu tư, nh?ều năm nay B. không tạo được dấu ấn trong công v?ệc, thường xuyên có tên trong danh sách chờ... sa thả? vì h?ệu quả làm v?ệc kém. Đ?ều này làm cô gá? càng thêm chán nản, b? quan vớ? lựa chọn trước đây của mình.

Sống chung vớ? nghề chưa yêu

Chọn sa? nghề là một thực trạng tồn tạ? lâu nay xuất phát từ v?ệc hướng ngh?ệp chưa được chú trọng một cách đúng mức. Nh?ều SV chọn nghề theo yêu cầu g?a đình, chọn theo “mốt”, theo bạn bè mà chưa thật sự h?ểu rõ khả năng, tính cách của mình có phù hợp vớ? công v?ệc đó hay không. 

Các chuyên g?a tâm lý khẳng định, kh? chọn sa? nghề và làm công v?ệc mình không yêu thích thì rất khó để đạt được đỉnh cao trong sự ngh?ệp, dễ rơ? vào khủng hoảng tâm lý. Tuy nh?ên, v?ệc t?ếp tục đeo đuổ? công v?ệc mình được đào tạo nhưng không đam mê hay “cắt” để làm lạ? không dễ có câu trả lờ? cụ thể.  

Cử nhân cần một thá? độ tích cực, trách nh?ệm đố? vớ? công v?ệc mình đeo đuổ?.

ThS Huỳnh Anh Bình, chuyên g?a tâm lý g?áo dục, G?ám đốc chương trình tư vấn hướng ngh?ệp “H?ểu đúng mình, chọn đúng nghề”, ĐH Bình Dương cho hay, vớ? những trường hợp chọn sa? nghề, cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng để không uổng phí bao năm học hành. Cần xem xét ngành mình yêu thích có khác xa ngành mình đang học hay đang làm không để có bước đ? t?ếp theo phù hợp.

Nếu xác định chính xác đam mê của mình và đủ dũng cảm thì sự thay đổ? là cần th?ết. Tuy nh?ên, ông Bình lưu ý, mỗ? ngườ? phả? lường trước được những khó khăn về đ?ều k?ện g?a đình, sự tự t?n ở bản thân...

Còn kh? xác định t?ếp tục làm công v?ệc không đam mê, ông Huỳnh Anh Bình cho rằng mỗ? ngườ? phả? có trách nh?ệm vớ? nghề ngh?ệp, vớ? bản thân và cả những ngườ? xung quanh. Không để sự cẩu thả hay sự chán nản làm ảnh hưởng đến công v?ệc mình đang làm.

Có một thực tế, trong đ?ều k?ện k?nh tế khó khăn h?ện nay, tìm được công v?ệc phù hợp hoàn toàn không dễ, nh?ều ngườ? học đúng ngành nghề yêu thích nhưng ra trường không tìm được v?ệc đúng ngành nghề được đào tạo và phả? chấp nhận làm trá? ngành. Bở? thế, chính bản thân ngườ? lao động cần phả? tự đ?ều chỉnh để mình phù hợp, thích ngh? vớ? yêu cầu của công v?ệc.

Bà Trần Thị Thu Hằng, nguyên g?ám đốc nhân sự Un?lever cho hay, kể cả những ngườ? may mắn chọn và theo đúng ngành nghề đam mê của mình thì cuộc sống vẫn có những thay đổ? bất ngờ không lường trước được. Sẽ có những lúc chúng ta không có nh?ều lựa chọn g?ữa “không thích” và “phả? làm” thì cách tốt nhất là tập yêu công v?ệc mình đang làm.

Lờ? khuyên của chuyên g?a này dành cho những ngườ? đang làm những nghề không đúng sở thích là phả? thay đổ? thá? độ, cách nhìn một cách tích cực của mình về công v?ệc h?ện tạ? để tạo nên sự đam mê cho mình.

“Làm tốt công v?ệc h?ện tạ? cũng là cách lấy ngắn nuô? dà?, bạn vẫn có thể đầu tư, dần hướng đến công v?ệc đúng vớ? đam mê. Còn nếu xác định thay đổ? ngay, bạn phả? lường hết mọ? khó khăn để vượt qua”, bà Hằng cho lờ? khuyên. 

Vấn đề h?ện nay là nh?ều SV và cả cử nhân ra trường chưa h?ểu rõ về ngành nghề mình đang học, đang làm. Mà kh? không h?ểu thì rất khó để yêu nên mỗ? ngườ? cần sớm phả? tìm câu trả lờ? mình có hợp vớ? công v?ệc này hay không.

Kh? đang đ? học, ngay từ năm nhất, năm ha?, các bạn hãy tận dụng mọ? cơ hộ? k?ến tập, thực tập l?ên quan đến ngành nghề của mình để trả lờ? xem công v?ệc đó yêu cầu những gì, mình có phù hợp hay không. Các h?ểu về ngành mình học thì chúng ta sẽ càng tự t?n vào lựa chọn của mình và bớt mơ hồ hơn kh? va chạm vớ? thực tế - Ông Lê Hữu Nghĩa, nguyên G?ám đốc k?nh doanh P&G

V?ệc chọn sa? ngành nghề, gây ra sự chán nản ở cử nhân không hẳn do lỗ? của các bạn. Nh?ều trường đào tạo không chuyên sâu, kh? ra trường t?ếp xúc vớ? công v?ệc cụ thể các bạn mớ? ngỡ ngàng nhận ra lý thuyết và thực tế khác nhau nh?ều quá. Thế nên có thực trạng cử nhân loạ? g?ỏ? ra trường chấp nhận những công v?ệc lương thấp, không cần nh?ều chất xám để lấy k?nh ngh?ệm thực tế.

Không chỉ những bạn chọn sa? nghề mà một vấn đề cần nhìn nhận là nh?ều ngườ? có đam mê, được đào tạo nhưng vẫn không đủ năng lực để đáp ứng được yêu cầu thực tế - ThS Huỳnh Anh Bình

Hoà? Nam/Dân Trí

Tin nổi bật