Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Ngôi làng hoàn lương dành cho người một thời lầm lỡ

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Họ có một quá một quá khứ lầm lỡ, phải trả giá việc chôn vùi tuổi trẻ trong chốn lao tù. Mãn hạn họ tìm đến với nhau của những người cảnh ngộ, tạo thành một xóm nhỏ bên khu đồi biệt lập. Chính nơi đó, họ bình tâm làm lại cuộc đời.

(ĐSPL) - Họ có một quá một quá khứ lầm lỡ, phả? trả g?á v?ệc chôn vù? tuổ? trẻ trong chốn lao tù. Mãn hạn họ tìm đến vớ? nhau của những ngườ? cảnh ngộ, tạo thành một xóm nhỏ bên khu đồ? b?ệt lập. Chính nơ? đó, họ bình tâm làm lạ? cuộc đờ?.

Quá khứ không bình yên

Chúng tô? đến “làng hoàn lương” xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) vào những ngày đầu tháng 5. Cơn mưa rào bất chợt thoáng qua làm cho cảnh vật trở nên tươ? mát. Con đò nhỏ đưa chúng tô? qua dòng sông Cu Đê láp lánh như  muốn cùng hát vớ? t?ếng sóng vỗ nơ? mạn thuyền. Bên k?a, thôn Lộc Mỹ nằm ngh?êng ngh?êng bên dòng sông Cu Đê, bốn bờ bao bọc bở? nú?, g?ữa thung lũng những ngô? nhà ẩn h?ện sau những lũy tre xanh rì.

Con đường vào xóm hoàn lương, nơ? trú ngụ của hàng chục con ngườ? đã một thờ? lầm lỡ.

Xóm Bàn Bàng hay gọ? là “xóm hoàn lương” nơ? trú ngụ của hàng chục phụ nữ đã từng một thờ? lầm lỡ từ nh?ều m?ền quê “hộ? tụ” về. Làng được thành lập từ những năm 1985, kh? những con ngườ? đã một thờ? lẫm lỡ, họ được g?áo dưỡng tạ? Trung tâm G?áo dục – Dạy nghề 05 -06 của TP. Đà Nẵng. Kh? ra trạ?, họ không muốn về quê vì mặc cảm vớ? tộ? lỗ?. Họ không muốn xuống đồng bằng vì sợ “ngựa quen đường cũ”, nguyện ở lạ? nương tựa vào nhau của những cùng hoàn cảnh. Họ đã rủ bỏ quá khứ xuống bùn đen, tạo lập một cuộc sống mớ? bằng chính đô? tay của  mình.

Mỗ? kh? nhắc lạ? quá khứ, bà Hà Thị Thu Thủy (SN 1955) không khỏ? bù? ngù?: “Tu? quê tỉnh Sông Bé cũ (nay là ha? tỉnh Bình Dương, Bình Phước), cha mẹ mất sớm, để lạ? ha? chị em bơ vơ kh? còn 13 tuổ?. Ha? chị em đưa nhau về Sà? Gòn k?ếm v?ệc làm nuô? bản thân. Kh? ấy, tuổ? còn nhỏ x?n v?ệc không a? nhân vì chẳng có ngườ? lớn hay một g?ấy tờ cá nhân mang theo. May mắn ha? chị em được một ngườ? tốt bụng x?n cho làm phụ rửa chén ở quán cơm”. Trong một lần x?n phép chị Thủy đ? ra phố dạo, đứa em tra? một mình đ? ra ngoà? và đ? lạc. Trước nỗ? sợ lạc mất em, chị Thủy nghỉ v?ệc ở quán cơm đ? tìm. Chị Thủy cho hay: “Tu? đ? tìm nó suốt 2 trờ? ở Sà? Gòn mà không thấy thông t?n gì về nó. Phần vì thương thằng em, phần nữa tu? chán nản, tu? không về lạ? quán cơm, mà sống của đờ? ph?êu bạt từ đó”.

Đến Đà Nẵng vớ? hy vọng tìm gặp được em tra? nhưng cuộc tìm k?ếm dường như đ? vào bế tắc. Trong lần lâm vào cảnh túng th?ếu chị bị lừa vào động ma? dâm. Từ đây, chị Thủy phả? gắn chặt cuộc đờ? mình về nghề “không mong muốn” này. Vớ? những đồng t?ền từ nghề “bán thân nuô? m?ệng”, chị lao vào những cuộc ăn chơ? xa xỉ rồ? dính vào ngh?ện ngập. Sau hơn ha? năm trác táng. Năm 1979, chị được đưa vào trạ?. Năm 1983, chị được thả ra làm công nhân nhưng “ngựa quen đường cũ”, chị bị bắt rồ? đưa về tạ? trung tâm phục hồ? nhân phẩm.  Năm 1990, chị kết hôn vớ? anh Ma? văn Năm (một ngườ? trong trạ?) rồ? đưa nhau ra xóm này s?nh sống cho đến nay.

Vợ chồng Nguyễn Văn Tuấn và chị Lê Thị Thủy đang hăng say tạo lập cuộc sống mớ?.

Phía bên k?a nhà chị Trần Thị M?nh Nguyệt (SN 1957, quê tỉnh Quảng Nam) có một tuổ? thơ bất hạnh và quá khứ từng lầm lỡ. Lau những g?ọt mồ hô? trên trán, chị kể: “Tu? mồ cô? từ kh? lên 5, mẹ mất sớm, ngườ? cha bỏ đ? b?ệt xứ. Tu? về sống vớ? bà ngoà? gần hết tuổ? thơ thì bà mất, bỏ lạ? tu? bơ vơ không nơ? nương tựa”. Lớn lên, chị Nguyệt ra thành phố k?ếm v?ệc làm nuô? bản thân. Nhưng k?ếm v?ệc khó quá, chị Nguyệt nghe lờ? rủ rê của những ngườ? cùng hoàn cảnh sống cuộc đờ? lang thang. Chị Nguyệt vì sở hữu một gương mặt x?nh đẹp h?ền lành nên nh?ều “má mì” để ý. Trong một lần không kìm chế bản thân vớ? những đồng t?ền dơ bẩn cám dỗ, chị đã dấn thân vào con đường “buôn hoa bán phấn”.

Chị Nguyệt cứ thế trượt dà? và trở thành ngườ? ăn chơ? khét t?ếng ở TP. Đà Nẵng lúc bấy g?ờ. Chị được đưa vào trạ? năm 1982 và ra trạ? ha? năm sau đó (năm 1984). Ra trạ? chị cũng không b?ết đ? đâu, về thành phố sợ trở lạ? con đường cũ. Sau bao ngày đắn đo, suy nghĩ chị quyết định ở lạ? xóm này làm lạ? cuộc đờ? từ con số “không” tròn trĩnh: không g?a đình, không ngườ? thân, không nhà không cửa và t?ền bạc cũng không. Nhưng ở vớ? những ngườ? cùng hoàn vớ? mình, chị Nguyệt lạ? thấy ấm áp kh? có ngườ? để nương tựa, g?úp đỡ nhau.

Tình yêu nảy nở

Xóm hoàn lương g?ờ đã “thay da đổ? thịt” nh?ều, những căn nhà ngó? đỏ, con đường bê tông chạy xuyên suốt làng. Nhớ lạ? những ngày ra trạ? về mảnh đất này, chị Nguyệt tâm sự: “Trước k?a, vùng này hoang vu lắm, không có ngườ? chỉ thấy rừng vớ? rừng”. Nhưng bằng lòng quyết tâm làm lạ? cuộc đờ?, những ngườ? phụ nữ có mặt đầu t?ên ở đây đã lên rừng k?ếm gỗ, lá cây rồ? g?úp nhau dựng lên những căn nhà lá ở tạm. Những ngày mùa mưa, ngô? làng g?ống như một ốc đảo nhỏ, bốn bề toàn nước và rừng cây. 

Chị Nguyệt đến thăm hỏ? sức khỏe của chị Thủy bị bệnh t?m dày vò.

Theo chị Nguyệt, thờ? đ?ểm đó ở xóm hoàn lương, đất đồ? khô cằn, toàn đá sỏ?. Những ngườ? quyết định bám trụ ở đây không b?ết trồng gì, nuô? con gì. Quyết tâm không quay về xuô? để rồ? quay lạ? con đường cũ, họ chỉ còn cách là lên rừng k?ếm củ?, há? lá rừng về ăn. Thân phân nữ nh? chân yếu tay mềm, nhưng vớ? nghị lực, quyết tâm, họ vượt qua những chông ga? khó khăn trước mắt. Ngày ngày len lỏ? trên khu rừng, đốn củ? mưu s?nh. Chị Nguyệt cho b?ết: “Chúng tô? từ sáng đến tố? cũng đốn được 5 - 6 bó củ?. Sau đó, chúng tô? vượt qua con sông Cu Đê, gánh bó củ? hơn 3 cây số về trung tâm xã để bán. Tô? nhớ mỗ? bó củ? thờ? đ?ểm ấy cũng bán được từ 3 - 4 ngàn đồng”.

Cuộc sống những ngày đầu hoàn lương của những ngườ? một thờ? từng là gá? làm t?ền, tra? ăn chơ? trác tán, ngh?ện ma túy...  ngập chìm trong khó khăn. Nhưng càng trong khó khăn, những con ngườ? cùng cảnh ngộ lạ? càng nương tựa vào nhau, tạo lập một cuộc sống mớ? trên mảnh đất khô cằn này. Ở đó họ đã làm nên những câu chuyện tình yêu d?ệu kỳ. Vợ chồng anh Nguyễn Văn Tuấn (57 tuổ?, quê ở Huế) và Lê Thị Thủy (53 tuổ?, quê Hà Tĩnh) là cặp đô? đẹp nhất trong làng. Từ những ngày trong trạ? họ đã cảm mến nhau. Kh? ra trạ?, một đám cướ? tập thể được d?ễn ra do cán bộ Trung tâm g?áo dưỡng tổ chức. G?ọng nó? vẫn còn nguyên chất Hà Tĩnh, chị Thủy tâm sự: “Hồ? đó, chúng tô? ra trạ? khổ lắm, nhưng vợ chồng bảo nhau là ở lạ? chứ không về xuô?, sợ không ch?ụ được sự cám dỗ. G?ờ đây, chúng tô? con cháu đầy đàn. Tô? không ngờ cuộc đờ? mình nh?ều lem luốc lạ? có chồng có con, hạnh phúc mô bằng”.

Câu chuyện của vợ chồng anh Nguyễn Văn Sáu (52 tuổ?) và chị  Bù? Thị Sĩ (56 tuổ?) ở đây cũng là m?nh chứng sống về một tình yêu đẹp. Anh Sáu vốn là thanh n?ên gốc TP. Đà Nẵng đến làng hoàn lương làm k?nh tế mớ?. Trong một lần vào xem các trạ? b?ểu d?ễn văn nghệ, chàng thanh n?ên Nguyễn Văn Sáu “mê” g?ọng hát ngọt ngào và khuôn mặt x?nh đẹp của cô trạ? v?ên phục hồ? nhân phẩm hơn mình đến 4 tuổ?. Gặp chị Sĩ, anh h?ểu rõ chị từng “lấm bụ? trần”, nhưng bằng tình yêu và sự cảm thông sâu sắc, anh Sáu vẫn quyết định kết duyên vớ? chị mặc cho g?a đình, ngườ? thân phản đố? quyết l?ệt. Cướ? nhau năm 1986, vợ chồng “dắt nhau ra ở r?êng ở làng này. Anh Sáu nó?: “Trên đờ? này không a? là không có lỗ? lầm, vợ tô? có thể lầm lỗ? vớ? xã hộ?, nhưng vớ? tô?, cô ấy vẫn rất tuyệt vờ?...”.

Vơ? bớt mặc cảm

Ông Nguyễn Văn Sáu, Trưởng thôn xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) cho b?ết: “Mấy chục năm nay, hàng chục hộ dân hoàn lương về sống ở xóm Bầu Bàn rất đoàn kết, tương trợ, không gây mất trật tự, an n?nh xóm làng. Chính quyền xã tổ chức nh?ều hoạt động cộng đồng nên nh?ều hộ dân cũng vơ? bớt mặc cảm”. 

HOÀNG SƠN

Tin nổi bật