(ĐSPL) - Theo lệ, chữ ở đây không kẻ mua, ngườ? bán mà chỉ có các "thầy đồ" thờ? đạ? mớ? ngồ? lặng lẽ, ngh?êm trang cặm cụ? thảo những nét chữ để đờ?.
Kh? những cơn mưa phùn lất phất bay trên cánh đào hồng bung nở báo h?ệu mùa xuân về, cũng là lúc ngườ? V?ệt Nam đón năm mớ? theo cách của r?êng mình. Ngườ? đ? chùa, cầu phúc lộc thọ, ngườ? tớ? đền cầu năm mớ? bình an, may mắn. X?n chữ là một nét đẹp trong văn hóa tâm l?nh của ngườ? V?ệt tự bao đờ?. Không chỉ Văn M?ếu Quốc Tử G?ám (Hà Nộ?) mà đền thờ Chu Văn An ở Chí L?nh, Hả? Dương nh?ều năm nay cũng là một đ?ểm đến vô cùng lý tưởng cho hoạt động đó của ngườ? dân trong vùng.
Nh?ều học s?nh đến đây x?n chữ mong sự học hành thành đạt theo gương thầy. |
Lòng thành nhẹ bước
Chí L?nh vốn được b?ết đến là vùng đất địa l?nh nhân k?ệt. Đâu đó, như vẫn nghe bước chân Nguyễn Trã? nhẹ nhàng trên thảm rêu phơ? g?ữa thông reo, g?ó hút, t?ếng vó ngựa hùng dũng của độ? quân nhà Trần ph? qua bao thăng trầm thờ? g?an. Và, những bà? g?ảng sâu sắc, nh?ệt huyết của thầy g?áo đức cao vọng trọng - "ngườ? thầy của muôn đờ?" Chu Văn An còn văng vẳng g?ữa chốn nú? non yên bình như răn dạy đờ? sau khắc sâu đạo lý "học đ? đô? vớ? hành". "Học mớ? chỉ có mắt, hành mớ? có chân. Có b?ết mớ? làm, có làm mớ? b?ết, nhưng cá? b?ết trong làm mớ? là cá? b?ết sâu sắc nhất, th?ết thực nhất... Ta chưa từng thấy nước nào co? nhẹ sự học mà khá lên được...". Ngườ? thầy ấy đã trở thành gương sáng của muôn đờ? một cách thâm thúy như thế.
Con đường vào xã Văn An, nơ? lưu g?ữ dấu tích của lớp học nh?ều năm sau kh? Chu Văn An rờ? bỏ chốn quan trường, nay vẫn bạt ngàn thông, róc rách suố?. Ngườ? tìm về đây đông hơn vào dịp lễ hộ?, đầu năm mớ?. Không ồn ào, xô bồ, tự bản thân mỗ? ngườ? kh? đến chốn này đã ý thức gột bỏ hết bụ? trần, toan tính để mang lòng thành kính mong những đ?ều tốt đẹp. Sau những nén hương thơm vá? bậc danh sư, mỗ? ngườ? đều muốn x?n cho mình một chữ nào đó về treo trong nhà.
Theo lệ, chữ ở đây không kẻ mua, ngườ? bán mà chỉ có các "thầy đồ" thờ? đạ? mớ? ngồ? lặng lẽ, ngh?êm trang cặm cụ? thảo những nét chữ để đờ?. Mỗ? ngườ? tỏ lòng thành thì bỏ t?ền vào hòm công đức để tu bổ và xây dựng cho đền ngày một khang trang. Không có chuyện thương mạ? hóa, bán chữ mưu s?nh như một số nơ? vẫn thường thấy.
Anh Lê Quang Hưng, ngườ? Hả? Phòng cho b?ết: "Hầu như năm nào, g?a đình tô? cũng sắp xếp thờ? g?an đưa các cháu đến đền thầy x?n chữ. Vấn đề không chỉ đơn g?ản là chuyện đ? đền đầu năm cho mát mẻ cửa nhà mà đ?ều quan trọng là các con tô? sẽ học được những bà? học từ bậc thầy tà? trí để chăm ngoan và nỗ lực hơn trong sự học của đờ? mình".
Nh?ều bạn học s?nh đến vớ? đền thầy x?n một chữ "m?nh" cho tâm sáng để học hành tấn tớ?, x?n một chữ "trí" cho rộng đường công danh, x?n chữ "đạt" để thuận bề th? cử, lạ? có ngườ? thích chữ "tâm", "đức" để tự nhắc mình sống tốt đờ? đẹp đạo... A? cũng phấn khích và mãn nguyện kh? chữ được v?ết thơm mù? ngh?ên mực, đỏ rực nguyện ước, dâng thầy tạ? đền ứng ngh?ệm. Ngườ? được chữ ở đền Thầy như được thầy bên cạnh chỉ dạy bao đ?ều hay lẽ phả? ở đờ?.
Nguyễn Hoàng Hương (Đống Đa, Hà Nộ?) ch?a sẻ: "Đây là lần thứ 4 em đ? lễ theo danh sách học s?nh g?ỏ? của trường về báo công vớ? thầy. Không h?ểu sao, đứng trước thầy, em thấy mình cần phả? cố gắng nh?ều hơn để xứng đáng là học trò của thầy. Mỗ? năm, trường em đều tổ chức các buổ? ngoạ? khóa vào đầu năm học hoặc đầu năm mớ? để báo công vớ? Bác Hồ và thầy g?áo Chu Văn An".
Theo lờ? của đạ? d?ện ban quản lý đền thờ Chu Văn An, hàng năm, lượng ngườ? đến đây rất đông, đặc b?ệt vào tết, mùa th? và ngày Nhà g?áo V?ệt Nam. Khách đến đủ các thành phần từ các tỉnh thành nhưng đa phần là các em học s?nh. Các em từ xa đến chỉ mong có được một chữ trong nguyện ước của mình để năm học mớ? có những kết quả tốt, học th? đỗ đạt.
Đến đền Quán Th? cầu quan
Để sự khở? đầu năm mớ? suôn sẻ, nh?ều ngườ? còn tìm đến những ngô? đền nổ? t?ếng l?nh th?êng để cầu lộc, tà?. Đền Quán Th?, thôn Dương Tử, Cao Thành, Ứng Hòa, Hà Nộ? là một địa chỉ "cầu quan" l?nh ngh?ệm trong tâm thức nh?ều ngườ?. T?ếng lành đồn xa, ngườ? ngườ? tìm về đây chỉ vớ? chút lễ hương hoa nhỏ mọn nhưng lạ? chất chứa nh?ều hy vọng vào công danh thành đạt. Ngườ? ta có n?ềm t?n tâm l?nh vô đ?ều k?ện vào một huyền tích đã có từ lâu đờ?.
Cụ Nguyễn Thị Bé, bậc cao n?ên trong làng còn nhớ rất rõ: Kh? xưa, đền có tên gọ? khác là "quán Nhà Bà". Vào thế kỷ XVIII, một ngày đẹp trờ? có 10 chàng tra? đ? th? ngang qua đền, thấy cây đa rợp bóng mát bèn dừng chân nghỉ lạ?. Trong lúc nghỉ ngơ?, mọ? ngườ? phát h?ện ra ngô? đền cổ kính bèn bàn nhau vào lễ lạt để cầu mong đ? th? suôn sẻ, đỗ đạt. Tuy nh?ên, một ngườ? gạt đ? tỏ ý không t?n: "Chuyện th? cử là do mình chứ làm sao cầu mong mà được. Nếu cầu được thì th?ên hạ đã làm quan hết rồ?".
Dù vậy, nh?ều ngườ? vẫn cho rằng "có thờ có th?êng, có k?êng có lành" và sửa soạn khăn áo chỉnh tề vào đền lễ khấn cẩn thận rồ? mớ? đ?. Trùng hợp kỳ th? đó, 9 ngườ? vào đền lễ đ? th? đỗ cả 9, sau này đều quay lạ? đền tạ ơn. Còn r?êng cậu sỹ tử không t?n, có những lờ? phạm thánh thì không có một chút danh vị gì trong xã hộ?, sau này còn sống cảnh cơ hàn. Dân làng b?ết chuyện đã đổ? tên đền thành đền Quán Th?. Từ đó trở đ?, nơ? đây đã thành nơ? cầu quan của lớp lớp các sỹ tử. Cứ đến mùa th?, học trò từ các nơ? lạ? tìm về đây vớ? lòng thành kính. Không a? k?ểm chứng được sự l?nh th?êng đến đâu, nhưng ngườ? trong xã đã gh? nhận tỷ lệ đỗ đạ? học, v?nh h?ển của con cháu quê hương mình mỗ? năm đều rất cao.
Đ? đền x?n chữ, cầu quan không còn là xa lạ trong văn hóa ngườ? V?ệt. Đặc b?ệt, trong những câu chuyện xưa truyền lạ? còn v?ệc thầy Chu Văn An trước đây ở ẩn trên nú?, mở lớp dạy học vẫn thường phóng khoáng v?ết chữ tặng học s?nh và nhân dân quanh vùng. Chữ thầy v?ết bằng thứ mực son đỏ tươ? được chế từ nguồn nước g?ếng Son dướ? chân nú?. Bở? thế, ngườ? được chữ thầy thường tự thấy may mắn mà treo chữ ở một vị trí trang trọng nhất trong nhà. Lễ hộ? kha? bút đầu xuân thường được tổ chức tạ? đền thờ "Vạn thế sư b?ểu" vào ngày 6 tháng G?êng âm lịch hàng năm, thu hút sự quan tâm của đông đảo nhân dân khắp vùng và có nh?ều quan chức Nhà nước đến dự.
Nơ? v?nh danh những học s?nh ưu tú
Đạ? d?ện ban quản lý đền thờ Chu Văn An, bà Bù? Thị L?ên cho hay: Mỗ? năm, có rất đông các đoàn học s?nh được nhà trường tổ chức đến vớ? đền Thầy để báo công và x?n thầy ban cho thông tuệ, học hành t?ến tớ?. Nh?ều sở G?áo dục và Đào tạo còn tổ chức những buổ? lễ long trọng ngay tạ? sân trước của đền nhằm v?nh danh những học trò ưu tú, có nh?ều thành tích cao trong một năm học.
Dương Thu