(ĐSPL) – V?ệc nên hay không nên bỏ các lễ hộ? được cho là “rùng rợn”, không một a? có quyền phán xét, trừ chủ thể văn hóa của những lễ hộ? đó.
Đó là ý k?ến của GS.TS Ngô Đức Thịnh – Nguyên V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu Văn hóa V?ệt Nam, Ủy v?ên Hộ? đồng D? sản văn hóa quốc g?a kh? được hỏ? về những lễ hộ? rùng rợn gây nh?ều tranh cã? những ngày qua.
Những lễ hộ? đẫm máu gây tranh cã?
Trong lễ hộ? chém lơn tạ? T?ên Du, Bắc N?nh, "ông Ỉn" bị chém đứt đô?, máu văng đầy ra sân trong sự hò reo phấn khích của đám đông chứng k?ến. |
Lễ hộ? chém lợn tạ? làng Ném Thượng (T?ên Du, Bắc N?nh) được tổ chức vào ngày mùng 6 Tết Âm lịch hàng năm. Theo tục lệ, trước kh? làm lễ, “ông Ỉn” sẽ được rước đ? quanh làng, sau đó đặt tạ? sân đình. Ha? ngườ? “chém lợn” được dân làng chọn là những ngườ? có g?a đình hạnh phúc, con cháu đề huề, nuô? lợn mát tay, khỏe mạnh và phả? đúng 50 tuổ?. Bằng lưỡ? đao sắc ngọt, “ông Ỉn” nhanh chóng bị chém đứt đô?, máu văng đầy ra sân trong sự hò reo phấn khích của đám đông chứng k?ến. Kết thúc lễ chém lợn, dân làng và du khách thập phương thường cầm những tờ t?ền lẻ chấm vào máu lợn rồ? mang về đặt lên ban thờ, cầu cho một năm may mắn và sung túc.
Con trâu được chọn làm vật tế thần sẽ bị đâm đến kh? chết hẳn trong sự chứng k?ến của đông đảo đồng bào. |
Từ lâu, Lễ hộ? đâm trâu cũng được co? là một trong những lễ hộ? văn hóa truyền thống đặc sắc, thể h?ện sự tôn kính của những ngườ? dân tộc th?ểu số ở Tây Nguyên đố? vớ? “G?àng”. Vớ? những ngườ? dân Tây Nguyên, thì “ đâm trâu” là một v?ệc làm th?êng l?êng mang tính tâm l?nh, được tổ chức một cách trang trọng trong không khí sô? nổ?, háo hức, mong chờ của mọ? ngườ?.
Lễ hộ? được chuẩn bị và d?ễn ra trong 3 ngày vào khoảng thờ? g?an từ tháng 12 đến tháng 3 âm lịch để tạ ơn “g?àng” đã phù hộ cho dân làng có được mùa màng bộ? thu, sự ấm no, hạnh phúc, an lành.
Mở đầu ngh? lễ, ngườ? chủ trì sẽ đọc lờ? khấn cầu x?n hay tạ ơn thần l?nh và mờ? thần l?nh xuống ăn thịt trâu, uống rượu cần. Chủ trì khấn xong thì các độ? cồng ch?êng bắt đầu d?ễn tấu. Cả làng nhảy múa, ca hát, uống rượu, b?ểu d?ễn võ thuật. Sau các màn múa hát là ngh? lễ đâm trâu - phần quan trọng bậc nhất của lễ hộ?. Một con trâu được buộc vào cây cột g?ữa bã? đất trống, xung quanh là những ngườ? đàn ông khỏe mạnh, đóng khố, cầm một đoạn tre chừng và? mét có buộc một con dao nhọn trên đầu. Họ xếp hàng và nhảy múa xung quanh, lần lượt đâm con trâu cho tớ? kh? phun máu ra. Bên ngoà? hàng nghìn ngườ? từ g?à, trẻ, gá?, tra? đều đứng xem, hò hét cổ vũ.
Con trâu bị đâm nhảy lồng lên, máu từ ngườ? bắt đầu tuôn ra ngoà?, chỉ sau một lúc, kh? bị mất nh?ều máu và k?ệt sức, con trâu từ từ khuỵu xuống lăn ra đất, còn những ngườ? đàn ông vẫn t?ếp tục đâm cho tớ? kh? nào con trâu chết hẳn mớ? thô?. Con trâu bị g?ết được đem xẻ thịt nhỏ ch?a cho các nhà trong buôn làng cùng l?ên hoan.
Không a? có quyền phán xét v?ệc nên bỏ hay không cáct?nh-man-ro-h?em-co-a16011.html"> lễ hộ? “man rợ”
Thờ? g?an gần đây, dư luận xôn xao về những hình ảnh phản cảm tạ? những “lễ hộ? đẫm máu” như lễ hộ? chém lợn tạ? làng Ném Thượng (T?ên Du, Bắc N?nh), hay lễ hộ? đâm trâu của đồng bào dân tộc Tây Nguyên. Trong kh? những ngườ? dân địa phương co? đó là những lễ hộ? l?nh th?êng, là một nét đẹp truyền thống về văn hóa cần được lưu g?ữ muôn đờ?, thì nh?ều ngườ? lạ? không ngừng lên t?ếng phản đố? v?ệc cho tổ chức các lễ hộ? đâm chém man rợ vì ít nh?ều những hình ảnh đầy bạo lực và đẫm máu kh? chém lợn, đâm trâu cũng ảnh hưởng tớ? tâm lý của những ngườ? chứng k?ến.
GS.TS Ngô Đức Thịnh – Nguyên V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu Văn hóa V?ệt Nam, Ủy v?ên Hộ? đồng D? sản văn hóa quốc g?a. |
Nhận định về vấn đề này, GS.TS Ngô Đức Thịnh – Nguyên V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu Văn hóa V?ệt Nam, Ủy v?ên Hộ? đồng D? sản văn hóa quốc g?a cho b?ết: “Theo tô?, không có bất cứ một lễ hộ? nào là lễ hộ? “man rợ” cả. Bở? lễ hộ? xuất phát từ nhu cầu của cộng đồng, những lễ hộ? h?ến tế đố? vớ? họ cũng mang một ý nghĩa vô cùng th?êng l?êng, vớ? mục đích tế thần để cầu mong may mắn, mùa màng bộ? thu. Chỉ có những ngườ? không kh?ểu gì về lễ hộ?, hay về những ý nghĩa của nó mớ? cho rằng đó là những lễ hộ? “man rợ””.
“Những hình ảnh được cho là phản cảm, man rợ hay đầy bạo lực đều xuất phát từ cảm nhận của những “ngườ? ngoà?”, tức là những ngườ? chưa thực sự h?ểu về ý nghĩa của từng lễ hộ?. Đúng là nếu ở ngoà? nhìn vào, sẽ thấy những hình ảnh chém lợn, đâm trâu đáng sợ thật, nhưng những ngườ? dân địa phương, những chủ thể văn hóa của các lễ hộ? này lạ? không thấy như thế. Trong kh? đó, họ mớ? là ngườ? quyết định có nên bỏ hay không các lễ hộ? đó, còn không một a? có quyền phán xét v?ệc tổ chức các lễ hộ? này là đúng hay sa?” – ông Thịnh nhận định.
Ngh? lễ khóc trâu được d?ễn ra trước kh? t?ến hành lễ hộ? đâm trâu để bày tỏ lòng t?ếc thương và sự b?ết ơn của đồng bào đố? vớ? con trâu. |
Theo quan đ?ểm cá nhân, TS.GS Ngô Đức Thịnh cũng ch?a sẻ: “Bản thân tô? không đồng tình vớ? v?ệc cấm tổ chức các lễ hộ? trên, vì đó là những nét đẹp văn hóa đã tồn tạ? từ bao đờ? nay của những ngườ? dân địa phương. Xét về mặt pháp luật, những lễ hộ? đó không v? phạm gì thì hà cớ gì lạ? cấm tổ chức? Còn xét về mặt mỹ quan, những a? cho rằng lễ hộ? đó phản cảm thì đừng xem nữa. Bở? ngày xưa, như lễ hộ? Chém lợn ở Bắc N?nh, chỉ có những ngườ? trong làng được chứng k?ến chứ không có ngườ? ngoà? nên không bao g?ờ xuất h?ện khá? n?ệm lễ hộ? “man rợ”. Hay như Lễ hộ? đâm trâu ở Tây Nguyên, nh?ều ngườ? chưa thể b?ết được rằng trước kh? thực h?ện lễ hộ? đâm trâu thì đồng bào dân tộc Tây Nguyên còn có ngh? lễ khóc trâu, bày tỏ chân thành sự t?ếc thương, sự b?ết ơn con trâu.
Trong ngh? lễ khóc trâu, một bà mẹ sẽ hát, nó?, vuốt ve con trâu, cho trâu ăn ngọn cỏ cuố? cùng, những ngườ? trong g?a đình, cộng đồng chu? qua đuô? con trâu, chu? qua vòng buộc cổ con trâu vớ? ý nghĩa trâu đã thay cho con ngườ? h?ến tế cho thần l?nh. Vào cuố? buổ? lễ, 6 cô gá? sẽ quỳ xuống lạy trâu, làm "lễ tang" cho trâu trước kh? trâu thành vật h?ến s?nh cho thần l?nh. Những lập luận phê bình lễ hộ? đâm trâu, là bở? chưa b?ết gì về văn hóa Tây Nguyên”.
Nó? về g?ả? pháp để hạn chế những hình ảnh “đẫm máu” trong các lễ hộ? này, GS. Thịnh cho rằng, để những hình ảnh được cho là “rùng rợn” này không lan rộng ra cộng đồng, thì v?ệc tổ chức lễ hộ? chỉ nên g?ớ? hạn ngườ? xem là những ngườ? dân địa phương chứ không nên phổ b?ến ra bên ngoà?.
Hoà? Thu