(ĐSPL) – Trước thông t?n Bộ Quốc phòng và Ủy ban Quốc phòng - An n?nh của Quốc hộ? ủng hộ phương án cho phép thanh n?ên được đóng t?ền thay vì đ? bộ độ?, nh?ều ý k?ến trá? ch?ều đã được đưa ra trong cộng đồng mạng.
Trên các d?ễn đàn mạng cũng như những t?n bà? về vấn đề này được đăng tả? trước đó, hàng trăm lượt bình luận ngay dướ? các trang t?n đã xuất.
Dự thảo "nghĩa vụ thay thế" đang gây tranh cã? trong dư luận. (Ảnh m?nh họa)
Độc g?ả Cường Mạnh nó?: “Đ? nghĩa vụ là trách nh?ệm của công dân trưởng thành, đ?ều này được nh?ều nước quy định trong cả h?ến pháp. Như ở Hàn Quốc, mọ? công dân đủ tuổ? trưởng thành đều phả? đ? nghĩa vụ quân sự, vào trong quân độ? rèn luyện đó là đ?ều hơn hết để tạo cho ngườ? sự chững chạc trước kh? bước ra xã hộ?. Ở V?ệt Nam thì sao? Chúng ta có đ?ều k?ện cho công dân trực t?ếp bảo vệ đất nước, đó là đưa thanh n?ên trưởng thành vào huấn luyện trong 2 năm. Đ?ều này sẽ đem lạ? những h?ệu quả trong xã hộ? mà nh?ều thế hệ sau chúng ta sẽ thấy, để làm được v?ệc đó thì hãy chấm dứt lấy t?ền đóng thay để đ? nghĩa vụ quân sự”.
Độc g?ả có n?ckname lạ? cho rằng: “Nếu đóng t?ền thay đ? nghĩa vụ quân sự chắc chắn sẽ nảy s?nh rất nh?ều t?êu cực”.
“T?ền không thể thay thế cho nghĩa vụ quân sự. Đây là trường học cách mạng, tuổ? trẻ phả? đ? qua và là đ?ều k?ện để xây dựng quân dự bị hùng hậu!”, bạn trẻ Hoàng Nam bức xúc trên d?ễn đàn.
Khác vớ? quan đ?ểm trên độc g?ả Toàn Đỗ lạ? cho rằng, đây là một quy định tốt: “Nếu trở thành một quy định thì đây là một đ?ều rất tốt trong tình hình ở nước ta h?ện nay. Trước t?ên, đảm bảo sự công bằng xã hộ? đố? vớ? mọ? thanh n?ên kh? đến tuổ? thực h?ện nghĩa vụ quân sự. Ý nghĩa cao nhất của qu? định thanh n?ên đến tuổ? có đủ đ?ều k?ện t?êu chuẩn phả? nhập ngũ là để rèn luyện cho những công dân tương la? có kĩ năng ch?ến đấu kh? tổ quốc cần.
H?ện nay có nh?ều ngườ? tuy đủ đ?ều k?ện nhưng vẫn không đ? hoặc không phả? đ?. Đó thực sự là một sự bất công trước hết là quyền được rèn luyện bản thân kh? còn tra? trẻ và sau đó là bất công về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. Có đ?ều không thể yêu cầu a? cũng phả? nhập ngũ tất cả. Thờ? g?an tạ? ngũ không quan trọng dà? hay ngắn kh? quan n?ệm đổ? mớ? trong luật là: nghĩa vụ quân sự cũng là một nghề.
Như thế các đơn vị lực lượng vũ trang trong nh?ệm vụ của mình không chỉ lo mỗ? v?ệc làm sao cho ngườ? lính thuần thục kĩ ch?ến thuật quân sự mà còn trở thành một ngườ? lao động quốc phòng (đ?ều chúng ta lâu nay đã làm nhưng chỉ hạn chế ở mức tố? th?ểu về nhân lực và phạm v? hoạt động).
Vấn đề t?ền thu được qua đảm bảo công bằng phả? được sử dụng đúng và hết cho chính sự công bằng g?ữa những ngườ? tham g?a quân độ? và những ngườ? làm công v?ệc khác như trả phụ cập bằng lương, cao ít nhất gấp đô? lương tố? th?ểu h?ện hành cho những thanh n?ên nhập ngũ chưa kể phụ cấp vùng m?ền và các phụ cấp đặc thù khác. Tô? đã từng chứng k?ến những thanh n?ên nhập ngũ hầu hết là con em nông dân nghèo đ?ều k?ện học tập khó khăn. Nếu làm được như thế chúng ta không chỉ thực h?ện tốt luật nghĩa vụ quân sự mà còn g?ả? quyết được nh?ều vấn đề xã hộ?, kể cả k?nh tế văn hóa và chính trị khác”.
t?n “Đóng t?ền thay nghĩa vụ quân sự”" src="http://med?a.do?songphapluat.com/247/2013/11/25/a2.JPG" alt="Dân mạng nó? gì vớ? thông t?n “Đóng t?ền thay nghĩa vụ quân sự”" />Ý k?ến trá? ch?ều của cộng đồng mạng về dự luật này.
Cũng đồng tình vớ? quan đ?ểm trên, độc g?ả Ngô Quang Trung: “Ủng hộ quyết đ?̣nh này trả lương cao cho những ngườ? đ? l?́nh công kha? m?nh bạch, kh? đó, không chừng tất cả đều tham g?a đ? l?́nh để hưởng lương xứng đáng vó? công sức của m?̀nh. Ủng hộ 100\%”.
Dù chưa có quyết định cuố? cùng về vấn đề này nhưng những ý k?ến trá? ch?ều của ngườ? dân, đạ? b?ểu… rất đáng được suy xét cẩn trọng.
Lan Anh