(ĐSPL) - Đã gần sáu tháng kể từ kh? chị đến x?n nhận lạ? con nhưng bị đuổ? về, cho tớ? kh? nhận lạ? được con là quãng thờ? g?an đau khổ, dằn vặt nhất trong cuộc đờ? vợ chồng chị.
Lúc ấy, mỗ? ngày trô? qua là mỗ? ngày lo lắng sợ mất con. Và n?ềm hạnh phúc thực sự vỡ òa kh? sau quãng thờ? g?an đấu tranh, cuố? cùng chị đã được bế đứa con do mình đứt ruột đẻ ra mang về nhà.
Như báo Đờ? sống và Pháp luật đã đưa t?n trước đó, chị V. ngườ? mẹ có con bị má? ấm Hoa Mẫu Đơn g?ữ không cho chuộc lạ?, tên thật là Trần Thị Cẩm Vân (SN 1993) đã cùng chồng mình là anh Nguyễn Hồng Đạt (SN 1987) vừa đưa được ngườ? con là K., tên đầy đủ là Nguyễn Trần Anh Khoa về nhà.
Tuy nh?ên, hành trình nhận con của anh Đạt rất vất vả. Bở? đ?ều k?ện nhận con về được bà Đơn đưa ra là phả? có "nhà to như bà" và chồng đủ số t?ền 15,5 tr?ệu đồng mớ? được nhận về. Trước sự v?ệc như vậy, chị Vân đã "cầu cứu" đến báo Đờ? sống và Pháp luật, và các cơ quan chức năng mong sự g?úp đỡ.
Bế bé Khoa trên tay, anh Đạt bức xúc cho b?ết: "Trước đó, kh? tô? chưa đò? lạ? con, được vào thăm bé thì nó vẫn còn tròn trịa, trắng trẻo. Nhưng kể từ kh? vợ chồng tô? muốn đò? lạ? con và đưa ra phường g?ả? quyết, thì bà Đơn không chăm sóc bé nữa mà để bé bị lở loét, bệnh tật, ngứa ghẻ đầy ngườ?. Lúc chúng tô? nhận cháu về ha? chân và tay cháu bị mẩn ngứa g?ống như bị bệnh tay chân m?ệng, xuất h?ện nh?ều mụn ngứa g?ống bệnh ghẻ, lở loét, các nước dịch vàng chảy ra. Tô? phả? đưa bé đ? khám rồ? chích thuốc Bảy màu mớ? khỏ? được... Các vết thương đó bị lở ra, bây g?ờ vẫn để lạ? thẹo ở tay chân và sau đầu. Lúc đó nhận bé ở phường (P. Sơn Kỳ, Q.Tân Phú, TP.HCM - PV) nên các bà Phó chủ tịch và ông Chủ tịch đều nhìn thấy".
G?a đình anh Đạt, chị Vân hạnh phúc ngày sum họp vớ? bé Khoa.
Theo anh Đạt, bé Khoa bị ghẻ lở đầy mình như vậy nhưng bà Đơn lạ? không cho bé đ? khám. Kh? được phường hỏ? nguyên nhân thì bà Đơn chỉ trả lờ? vỏn vẹn một câu: "Vì phường gọ? lên gấp quá nên tô? bế cháu đ? luôn, không kịp đ? khám". Nhưng nhìn vết ghẻ lở của bé Khoa bị lây lan ra nh?ều như vậy thì không thể mớ? xuất h?ện được.
Ngoà? ra, bức thư mờ? của phường gọ? lên g?ả? quyết vụ v?ệc cũng đã được gử? đến trước đó. Vậy mà kh? thấy đứa bé có nguy cơ bị mất khỏ? tay mình, bà Đơn đã không thèm đoá? hoà? gì đến đứa trẻ, để mặc không quan tâm, không thay tã lót, không vệ s?nh nô?,... kh?ến cháu Khoa bị mẩn ngứa, ghẻ lở đầy thân.
Kh? mang đứa trẻ đến phường g?ao trả lạ? con cho vợ chồng chị Vân, bà Đơn đã không quan tâm và lo lắng gì cho bé, mà chỉ nhằm mong lấy được số t?ền đã yêu cầu vợ chồng chị Vân trước đó. Tuy nh?ên, kh? bị vợ chồng chị Vân nhắc tớ? số t?ền hàng tháng của các tổ chức xã hộ? và các nhà hảo tâm hỗ trợ cho mỗ? đứa trẻ trong má? ấm mà bà Đơn nhận được, cũng như có sự can th?ệp của phường nên bà Đơn đã g?ảm số t?ền cho vợ chồng chị Vân từ 2,5 tr?ệu đồng/tháng xuống còn 1,2 tr?ệu đồng/ tháng.
Vớ? số t?ền đó, bà Đơn sẽ cho vợ chồng chị Vân trả góp hàng tháng bao gồm cả t?ền gốc và lã?. Tuy nh?ên, số t?ền 4 tr?ệu đồng mà bà Đơn đã đưa cho vợ chồng chị Vân nhận được trước đó kh? g?ao bé Khoa là phả? hoàn lạ? đầy đủ.
Chúng tô? đến gặp vợ chồng chị Vân, anh Đạt vào một buổ? ch?ều tháng 11. Trong khu chung cư cũ lầu 4 trên đường Phạm Văn Ha?, quận Tân Bình. Căn phòng nhỏ của đô? vợ chồng gọn gàng và ấm cúng hơn và? tháng trước.
Gặp chúng tô?, anh Đạt vu? mừng bảo: "Vợ em đưa con đ? gặp bà ngoạ?, rồ? đ? cắt tóc lát nữa mớ? về, ha? chị chờ một chút nhé". Nó? đoạn, anh Đạt nhìn chúng tô?, đô? mắt vẫn lóe lên n?ềm hạnh phúc kh? nhắc đến bé Khoa. Anh Đạt nghẹn ngào: "Sau đợt này em sợ rồ?, ha? vợ chồng dù có khổ mấy đ? nữa cũng chẳng dám g?ao con cho a?. Nỗ? phập phồng vì mất con, kh?ến em đã quá sợ hã?, bây g?ờ ha? đứa cố gắng dành dụm t?ền để nuô? con khỏe mạnh. Từ ngày bé về đây có t?ếng cườ? đùa của con kh?ến ha? vợ chồng có thêm động lực để làm v?ệc thật tốt". Đô? mắt của anh không rơ? lệ nhưng vẫn có chút xót xa của một ngườ? cha suýt nữa mất đứa con, nhưng đành bất lực vì không thể làm gì.
Tay mân mê quyển sổ khám bệnh của bé Khoa, anh Đạt kể: "Ngày ẵm bé về, nhìn con mà em đứt từng đoạn ruột, trước kh? đò? lạ? con bé vẫn còn được chăm sóc cẩn thận, nhưng đến kh? em nó? ý định đưa con về, dường như họ không quan tâm đến con nữa, ngườ? con đầy mụn nước. Cũng may đến lúc này vết thương đã lành lặn. G?ờ cháu đã khỏe mạnh và h?ếu động lắm, 7 tháng tuổ? rồ? nên bắt đầu chập chững đứng lên rồ?. Ngày ẵm cháu về a? cũng mừng, cũng may mà lấy lạ? được con, chứ không cũng không b?ết nó? sao vớ? ba mẹ. Những lần trước kh? mẹ lên thăm ha? vợ chồng, vắng bé Khoa mẹ cứ hỏ? m?ết, để trấn an mẹ, em phả? nó? là gử? cho ngườ? quen nên không ẵm về được. G?ờ ha? bà cháu được gặp lạ? nhau mừng mừng tủ? tủ?, vì đã qua những ngày bão g?ông mẹ em lạ? thương bé Khoa hơn".
Câu chuyện của chúng tô? đứt quãng kh? có t?ếng bước chân của chị Vân về tớ? cửa. Ẵm thật chặt bé Khoa, chị Vân vu? mừng bảo: "Ngày chưa đem con về, đêm nào em cũng khóc, nhớ nó lắm, nhưng đ? thăm thì ngườ? ta không cho mẹ con gặp nhau. Vì họ nó? lỡ con có bị làm sao, hay bị bắt cóc thì thế nào, họ đã v?ện lý do đó để ch?a cắt mẹ con em. Bây g?ờ mẹ con được trùng phùng nên vợ chồng em hạnh phúc lắm. Dù có thế nào ha? vợ chồng cũng sẽ phấn đấu để nuô? con". Bên cạnh chị Vân, bé Khoa không h?ểu gì nhưng mỗ? kh? nghe mẹ nó? lạ? nhoẻn m?ệng cườ?. Đô? mắt to đen và tròn xoe đâu b?ết được mình đã trả? qua quá nh?ều b?ến cố trong đờ? nhỏ bé.
Bà? học cảnh g?ác
Trong căn phòng bé xíu, g?ó bên ngoà? thổ? vào mát rượ?, anh Đạt kể cho chúng tô? nghe về những dự định mớ? của g?a đình nhỏ: "Từ ngày bé Khoa về, em đã x?n được một công v?ệc gần nhà. Công v?ệc cũng dễ dàng, chỉ cần g?úp ngườ? ta dọn hàng và làm những v?ệc lặt vặt. Đến trưa khoảng 1h chủ cho về, làm một buổ? nên suốt thờ? g?an còn lạ? em có thể chăm sóc con thay vợ. Lương mỗ? tháng của em cũng được 2,5 tr?ệu đồng. Vợ em buổ? ch?ều đ? phụ rửa chén cho mấy chỗ bán đồ ăn uống, làm v?ệc theo g?ờ, mỗ? g?ờ cũng được 50 ngàn đồng. Số t?ền ha? vợ chồng cộng lạ? cũng lo đủ cho con t?ền sữa. Dù cuộc sống còn nh?ều khó khăn nhưng vợ chồng em quyết không để con cho a? nuô? nữa".
Kh? chúng tô? hỏ?, ngày xưa vì sao lạ? gử? con vào má? ấm Hoa Mẫu Đơn, anh Đạt ch?a sẻ: "Ngày xưa, lúc mớ? s?nh con, vợ chồng em đang gặp một số khó khăn thì gặp một chị, chị đó nó? gần nhà chị có một má? ấm, rộng và sạch sẽ lắm. Ở đó có mấy ngườ? chuyên đ? làm từ th?ện không hà. Lúc đó, em nghĩ gử? con trong đó con được cho ăn uống đầy đủ hơn. Lần đầu gặp em họ cũng nó? sẽ được vào thăm con bất cứ lúc nào. Nhưng được một thờ? g?an vợ chồng em nhớ con quá, muốn đưa con về nuô? thì họ cấm đoán dữ dộ?. Tình mẫu tử mà họ cắt lìa thì vợ chồng em buồn lắm, nh?ều lần thấy vợ khóc, em lạ? càng buồn thêm".
Câu chuyện của vợ chồng chị Vân, anh Đạt là một trong rất nh?ều câu chuyện mà chúng tô? đã gặp trong kh? thực h?ện bà? v?ết này. Đã có rất nh?ều hoàn cảnh khó khăn bị lừa gạt bắt mất con. Nh?ều cha mẹ, vì không có đủ t?ền, không có đ?ều k?ện đành lạc con thơ. Phả? chăng, các cơ quan chức năng cần có sự quản lý chặt chẽ hơn nữa đố? vớ? các má? ấm, nhà mở đang hoạt động trên địa bàn. Để nơ? ấy thật sự là một nơ? nâng n?u, nuô? dưỡng tuổ? thơ, chứ không phả? là một nơ? trục lợ? từ những mảnh đờ? bất hạnh.
Cần tìm h?ểu kỹ thông t?n Anh Nguyễn Hồng Đạt, ba bé Khoa, ngườ? vừa g?ả? cứu con thành công khỏ? má? ấm Hoa Mẫu Đơn ch?a sẻ: "Kh? gử? con vào các má? ấm, các bậc cha mẹ cần phả? tìm h?ểu kỹ càng mọ? thông t?n về má? ấm để tránh những đ?ều đáng t?ếc xảy ra. Và từ trường hợp của bản thân mình, tô? nhận ra rằng không a? có thể yêu thương con mình hơn cha mẹ, nên nếu vẫn còn khả năng và đ?ều k?ện thì hãy tự tay chăm sóc và yêu thương con mình". |
HẠ DU - HỢP PHỐ