(ĐSPL) - Vấn đề đàm phán Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở B?ển Đông COC đang nóng hơn trong những ngày qua, đặc b?ệt từ kh? Ngoạ? trưởng Trung Quốc Vương Nghị đề xuất ASEAN mau t?ến hành đàm phán COC trong chuyến công du đến bốn nước thành v?ên ASEAN
Kịch bản cũ lặp lạ??
Theo thông t?n từ Tân Hoa Xã, Bộ trưởng Ngoạ? g?ao Trung Quốc Vương Nghị đã thực h?ện chuyến công du, thăm bốn nước Thá? Lan, Indones?a, S?ngapore và Brune? kết thúc hôm 5/5. Trong buổ? trả lờ? phỏng vấn của báo g?ớ? Trung Quốc, Ngoạ? trưởng Vương có cho b?ết, chuyến v?ếng thăm bốn nước lần này chỉ là chuyến thăm trao đổ?, hợp tác. Ngoạ? trưởng Vương cũng chỉ rõ, vấn đề quan trọng nhất của chuyến thăm lần này là đề cao quan hệ vớ? các nước xung quanh, đặt ASEAN lên vị trí quan trọng bậc nhất và ưu t?ên trong ngoạ? g?ao vớ? các nước trong khu vực.
Ngoạ? trưởng Vương cũng nêu rõ, Trung Quốc và ASEAN cần k?ên trì g?ả? quyết những bất đồng và các vấn đề tồn tạ? g?ữa các nước có l?ên quan thông qua h?ệp thương hữu nghị và hợp tác cùng có lợ?. Ha? bên cùng đồng ý đẩy mạnh t?ến trình thực h?ện toàn d?ện Tuyên bố về ứng xử của các bên trên B?ển Đông DOC, cùng nhau ngh?ên cứu, thảo luận và đẩy nhanh t?ến trình đàm phán COC trên cơ sở đồng thuận.
Ngoạ? trưởng Trung Quốc Vương Nghị
Nó? về chuyến công du này của Ngoạ? trưởng Vương, báo g?ớ? các nước nhận định, ASEAN năm nay đã khở? động lạ? vấn đề B?ển Đông, nhất là v?ệc đàm phán COC vớ? Trung Quốc và trên hết, Trung Quốc không muốn đẩy ASEAN về phía các cường quốc khác trong khu vực. Tuy nh?ên, theo nh?ều chuyên g?a an n?nh khu vực, những động thá? từ phía Trung Quốc trong những ngày qua kh?ến các nước đặt ra câu hỏ? “L?ệu Trung Quốc có thực sự mong muốn t?ến đến COC hay chỉ là kịch bản cũ lạ? lặp lạ??”. Trong sự v?ệc lần này, các nhà phân tích lo ngạ? rằng, Trung Quốc chỉ đưa ra đề nghị để loạ? bỏ sức ép từ cộng đồng quốc tế, cũng như sự can th?ệp của Mỹ trong quá trình xây dựng COC. Từ đó, Trung Quốc có thể gây sức ép lên các nước ASEAN trong quá trình đàm phán, và rất có thể, COC lần này sẽ lạ? đ? vào v?ết xe đổ của COC g?a? đoạn 1999 - 2002 nếu các nước ASEAN không có sự chuẩn bị kĩ càng và các hỗ trợ cần th?ết.
L?ên quan đến v?ệc Trung Quốc cho phép tàu Coconut Pr?ncess chở du khách ra quần đảo Hoàng Sa của V?ệt Nam, báo g?ớ? nhận định, Trung Quốc đang áp dụng ch?ến thuật mớ? ở B?ển Đông dướ? hình thức phát tr?ển du lịch và đây cũng là lờ? cảnh báo đố? vớ? nh?ều nước trong khu vực, nhất là Ph?l?pp?nes. Trước đó, bộ Ngoạ? g?ao Trung Quốc đã Ph?l?pp?nes rút khỏ? tám hòn đảo tranh chấp trên B?ển Đông vì Bắc K?nh co? đấy là “đảo của Trung Quốc bị Ph?l?pp?nes cưỡng ch?ếm”. Phó đô đốc Hả? quân Ph?l?pp?nes Jose Lu?s Alano khẳng định, các cuộc tập trận cùng tuần tra của tàu Trung Quốc nhằm áp đặt chủ quyền của mình ở B?ển Đông là “hung hăng và quá đáng”.
Trước tình hình bất ổn trên, Ngoạ? trưởng Ph?l?pp?nes Del Rosar?o một mặt chỉ trích Trung Quốc đang ch?ếm đóng trên thực tế bã? cạn Scarborough/Hoàng Nham, đồng thờ? kêu gọ? Bắc K?nh phả? “quan tâm đến uy tín quốc tế” của mình, cùng ASEAN xây dựng COC.
G?ớ? chuyên môn phân tích
Trung Quốc h?ện đang bị phương Tây chỉ trích và gây sức ép về chính sách t?ền tệ của mình vớ? v?ệc g?ữ g?á nhân dân tệ thấp, trong kh? đó, v?ệc khẳng định chủ quyền trên B?ển Đông của Trung Quốc thờ? g?an qua càng dấy lên mố? quan ngạ? sâu sắc đố? vớ? các nước trong khu vực. G?ớ? phân tích đặt ra câu hỏ?, v?ệc “chủ động” đề nghị đàm phán COC có thể là một sự chuyển b?ến tích cực, thể h?ện mong muốn hòa g?ả? của Trung Quốc, sẵn sàng tham g?a thể chế, cả? th?ện hình ảnh của Trung Quốc hay không?
Sự chủ động của Trung Quốc trong đàm phán COC có thể xuất phát từ vụ k?ện của Ph?l?pp?nes, quyết đưa vấn đề tranh chấp chủ quyền trên bã? cạn Scarborough/ Hoàng Nham ra Tòa án quốc tế. Nếu Ph?l?pp?nes thắng k?ện, Trung Quốc sẽ phả? chịu những phán quyết pháp lý bắt buộc. Tham vọng “đường lưỡ? bò” cũng vì thế mà t?êu tan. Nhưng đ?ều đáng lo ngạ? hơn cả là vụ k?ện này sẽ tạo ra t?ền lệ pháp lý cho các quốc g?a có tranh chấp chủ quyền vớ? Trung Quốc và t?ếp tục k?ện Trung Quốc. Các chuyên g?a cho rằng, so vớ? v?ễn cảnh k?ện tụng và chịu hậu quả, một COC có thể là lựa chọn thông m?nh hơn cả, vì nó vẫn đảm bảo được lợ? ích lâu dà? của Trung Quốc. Trên hết, trong quá trình xây dựng COC, Trung Quốc h? vọng Ph?l?pp?nes sẽ rút lạ? đơn k?ện.
Lâu nay, Trung Quốc không hề muốn ở vào thế bị động, trong kh? vớ? tình hình h?ện tạ?, sức ép của cộng đồng quốc tế và vụ k?ện của Ph?l?pp?nes đã đẩy Trung Quốc vào thế bị thúc ép, Trung Quốc phả? tự tạo ra luật chơ? cho chính mình. Bằng cách thúc đẩy COC, Trung Quốc cho rằng mình sẽ lật ngược tình thế, chủ động nắm “luật chơ?” và dễ dàng thoát ra khỏ? những rắc rố? trước mắt. Tạp chí The D?plomat của Nhật đã đăng bà? v?ết vớ? nhan đề “Mỹ và thách thức tạ? b?ển Đông” của ha? tác g?ả Patr?ck M.Cron?n và Alexander Sull?van ở Chương trình An n?nh châu Á-Thá? Bình Dương, Trung tâm an n?nh mớ? của Mỹ (CNAS). Theo đó, Mỹ cần t?ến tớ? phê chuẩn Công ước LHQ về b?ển Đông (UNCLOS). UNCLOS sẽ thúc đẩy t?ến tớ? thỏa thuận quốc tế dựa trên luật hàng hả?. Mỹ cũng t?ếp tục ủng hộ vụ Ph?l?pp?nes k?ện Trung Quốc ra tòa án trọng tà? quốc tế vì tạo ra t?ền lệ quan trọng. Hơn nữa, Mỹ còn đề cao va? trò lãnh đạo trung tâm của ASEAN và hố? thúc t?ến tớ? Bộ Quy tắc ứng xử tạ? b?ển Đông COC. Trong tương la? gần, Mỹ cần “đào sâu” quan hệ vớ? Brune?, nước chủ tịch ASEAN năm 2013. Đ?ều đáng khích lệ là Brune? đã làm rõ các nước thành v?ên ASEAN đều có quyền thảo luận về vấn đề an n?nh hàng hả?. Theo ha? tác g?ả, Mỹ còn cần tăng cường quan hệ đố? tác toàn d?ện vớ? Indones?a bở? Indones?a có t?ếng nó? quan trọng tạ? ASEAN và khu vực. Indones?a không có tranh chấp tạ? b?ển Đông, vì thế nước này có thể đóng va? trò trung g?an cho các bên l?ên quan.
Một đ?ều hết sức quan trọng đố? vớ? các nước trong khu vực đó là bà? học rút ra từ quá trình đàm phán COC vớ? Trung Quốc g?a? đoạn 1999 – 2002. Mỹ, có ý k?ến phân tích Trung Quốc đề nghị đàm phán COC chỉ nhằm đánh lạc hướng dư luận thế g?ớ? mà thực sự không hề có th?ện chí hợp tác xây dựng COC. Trung Quốc đã từng đồng ý ngồ? vào bàn đàm phán COC vớ? ASEAN chỉ vì nhận thấy sức ép từ dư luận quốc tế và nguy cơ ch?ến tranh tăng cao trong khu vực. Tuy nh?ên, quá trình đàm phán đã thất bạ? hoàn toàn do bất đồng g?ữa các bên. Vì thế, theo phán đoán của nh?ều nhà phân tích, Trung Quốc chỉ đưa ra đề nghị bất ngờ này để xoa dịu dư luận, từ đó, có thể gây sức ép lên các nước thành v?ên ASEAN trong quá trình đàm phán và có thể, COC lần này sẽ lặp lạ? kịch bản cũ do chính mình dựng nên.
“Kế hoạch cho các chuyến công du là đặc quyền của mỗ? Ngoạ? trưởng” Trong chuyến công du lần này của Trung Quốc, Ph?l?pp?nes không nằm trong lộ trình của Ngoạ? trưởng Vương. Ngoạ? trưởng Ph?l?pp?nes Albert del Rosar?o đã khéo léo trả lờ? báo g?ớ?: “Kế hoạch cho các chuyến công du là đặc quyền của mỗ? Ngoạ? trưởng” và đ?ều này không ảnh hưởng đến quan hệ song phương g?ữa ha? nước. Theo hãng t?n ABS-CBNnews, Ngoạ? trưởng Albert del Rosar?o đánh g?á cao chuyến công du của ông Vương Nghị và t?ếp tục h? vọng Trung Quốc cùng hợp tác vớ? Ph?l?pp?nes tìm ra cách g?ả? quyết tranh chấp tạ? B?ển Đông. Cho đến nay, Hộ? đồng trọng tà? quốc tế trong vụ k?ện Trung Quốc của Ph?l?pp?nes đã hoàn tất về thủ tục nhân sự cho dù Trung Quốc vẫn khẳng định không tham g?a vụ k?ện này. |
AN MAI (Theo Jakarta Post/Man?la T?mes)