Trong kh? đó, ở b?ển Hoa Đông, ngườ? ta chứng k?ến cuộc đố? đầu không khoan nhượng g?ữa ha? cường quốc hàng đầu Châu Á – Trung, Nhật vì cuộc tranh chấp quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư. Cuộc tranh chấp này đang ở thờ? đ?ểm căng thẳng hơn bao g?ờ hết kh? Trung Quốc tìm mọ? cách phá vỡ sự k?ểm soát của Nhật Bản ở khu vực tranh chấp.
Wash?ngton có mố? quan hệ đồng m?nh gắn bó chặt chẽ vớ? Tokyo và Man?la – ha? nước đang có tranh chấp lãnh thổ, lãnh hả? vớ? Bắc K?nh ở b?ển Hoa Đông và B?ển Đông. Nhật Bản và Ph?l?pp?ne cũng là ha? nước cứng rắn nhất, đố? đầu quyết l?ệt nhất vớ? Trung Quốc. Trung Quốc t?n rằng, sự cứng rắn của ha? nước trên một phần được khích lệ bở? Mỹ.
Hôm 13/6 vừa rồ?, ông Wang Guanzhong – một sĩ quan cấp cao thuộc Quân độ? G?ả? phóng Nhân dân Trung Hoa đã lên t?ếng cảnh báo Mỹ rằng, nước này nên xử lý các cuộc tranh chấp ở B?ển Đông và b?ển Hoa Đông một cách “thích hợp” nhằm tránh gây phương hạ? đến “n?ềm t?n ch?ến lược chung” g?ữa ha? nước.
Lờ? cảnh báo trên được ông Wang đưa ra kh? ông này có cuộc t?ếp đón ngườ? đồng cấp Mỹ - Thứ trưởng Quốc phòng James M?ller đến thăm Trung Quốc.
Theo lờ? ông Wang được Bộ Quốc phòng Trung Quốc đăng tả? lạ? trên webs?te chính thức của cơ quan này, “những cuộc tranh chấp đó không nên trở thành một vấn đề g?ữa Trung Quốc và Mỹ. Trung Quốc hy vọng Mỹ không trở thành một bên thứ ba trong các cuộc tranh chấp này”.
“Mỹ nên duy trì một lập trường và chính sách k?ên định, không phát đ? những tín h?ệu sa? lầm nhằm ủng hộ hay thông đồng vớ? các nước l?ên quan để họ có thể hành động theo ý mình”, ông Wang phát b?ểu.
Vị quan chức quân sự hàng đầu của Trung Quốc nó? thêm, quân độ? nước này quyết tâm bảo vệ các lợ? ích hàng hả? và lãnh thổ của họ mặc dù Bắc K?nh vẫn đang duy trì sự k?ểm chế trong kh? xử lý các cuộc tranh chấp.
Phản ứng trước lờ? cảnh báo của Trung Quốc, Thứ trưởng M?ller đã đưa ra những lờ? phát b?ểu nhũn nhặn nhưng không kém phần cứng rắn. Ông M?ller đã nó? rằng, Mỹ không duy trì lập trường đứng về bên nào trong các vấn đề chủ quyền nhưng kêu gọ? tất cả các bên k?ềm chế. Vị quan chức Mỹ bày tỏ sự ủng hộ đố? vớ? v?ệc Trung Quốc dùng b?ện pháp ngoạ? g?ao để g?ả? quyết các cuộc tranh chấp.
Thứ trưởng M?ller nhấn mạnh, Mỹ không khuyến khích bất kỳ hành động sử dụng vũ lực nào nhưng có “nghĩa vụ theo h?ệp ước” vớ? một số nước có l?ên quan trực t?ếp đến tranh chấp vớ? Trung Quốc.
“Chúng tô? t?n tưởng mạnh mẽ rằng, bất kỳ hay tất cả các cuộc tranh chấp hàng hả? nào đều nên được g?ả? quyết mà không dựa vào lờ? đe dọa hay sử dụng vũ lực. Đố? vớ? B?ển Đông và b?ển Hoa Đông, chúng tô? nhắc phía Trung Quốc nhớ rằng, chúng tô? có những nghĩa vụ theo h?ệp ước vớ? một số nước có l?ên quan trực t?ếp”.
Phát b?ểu trên rõ ràng là một lờ? nhắc nhở cứng rắn của Mỹ dành cho Trung Quốc trong v?ệc xử lý những cuộc tranh chấp l?ên quan đến Nhật Bản và Ph?l?pp?nes – ha? nước mà Mỹ có h?ệp ước phòng thủ chung.
Trung Quốc từ lâu đã có sẵn ngh? ngờ về v?ệc Mỹ tham g?a vào cuộc tranh chấp ở b?ển Hoa Đông bở? h?ệp ước an n?nh Mỹ-Nhật quy định Mỹ phả? can th?ệp để bảo vệ Nhật Bản nếu có một cuộc tấn công vào lãnh thổ do Tokyo quản lý. G?ớ? chức Mỹ từng nh?ều lần tuyên bố, quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư đang nằm trong tranh chấp Trung-Nhật thuộc phạm v? đ?ều chỉnh của h?ệp ước Mỹ-Nhật. Mỹ tr?ển kha? sự h?ện d?ện quân sự rất lớn ở Nhật Bản, trong đó có đảo Ok?nawa – nơ? nằm rất gần vớ? quần đảo tranh chấp.
Ngoà? ra, Mỹ cũng có h?ệp ước phòng thủ chung vớ? Ph?l?pp?nes. Đây cũng là một trong những đ?ều làm Bắc K?nh phả? lo ngạ?. Ph?l?pp?nes gần đây đang xúc t?ến kế hoạch mở cửa cho Mỹ và Nhật Bản t?ếp cận lớn hơn vớ? các căn cứ quân sự của nước này. Bước đ? đó của Man?la là nhằm để đố? trọng vớ? mố? đe dọa ngày càng lớn từ phía Bắc K?nh.
Tàu Trung Quốc t?ếp tục lượn lờ ở vùng tranh chấp
Trong kh? Trung Quốc cảnh báo Mỹ tránh xa B?ển Đông và b?ển Hoa Đông thì 4 tàu của nước này t?ếp tục lượn lờ ở vùng tranh chấp vớ? Nhật Bản.
4 tàu của Lực lượng Bảo vệ Bờ b?ển Trung Quốc hôm qua (14/9) đã đ? vào khu vực 12 hả? lý của quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư. Động thá? này của Trung Quốc d?ễn ra sau lễ kỷ n?ệm 1 năm ngày Tokyo mua lạ? quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư từ tay một ngườ? chủ sở hữu tư nhân, gây ra “cơn sóng g?ó lớn” ở b?ển Hoa Đông (11/9/2012-11/9/2013).
Trước đó, một ngày trước lễ kỷ n?ệm nó? trên, một độ? tàu gồm 8 tàu của Trung Quốc cũng đã rầm rộ đ? vào vùng lãnh hả? tranh chấp vớ? Nhật Bản.
Tất cả những dấu h?ệu trên cho thấy, cuộc tranh chấp g?ữa ha? cường quốc hàng đầu khu vực không hề lắng dịu bở? cả ha? bên đều nhất quyết không chịu lù? bước.
Quan hệ Trung-Nhật đang xấu đ? rất nh?ều trong thờ? g?an gần đây kh? tàu thuyền rồ? đến máy bay của ha? nước thường xuyên có những cuộc trạm chán hay rượt đuổ? đầy nguy h?ểm ở vùng b?ển quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Đ?ếu Ngư.
Theo VnMed?a