Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chuyện thú vị về họa sĩ Còm vẽ đào duy nhất ở Việt Nam

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Bấy lâu công chúng vốn quen với cái tên Hữu Khoa - “người đi tìm mặt” các nhân vật nổi tiếng nay lại bất ngờ trước những nét vẽ bay bướm về đào Tết của ông.

(ĐSPL) - Bấy lâu công chúng vốn quen vớ? cá? tên Hữu Khoa - “ngườ? đ? tìm mặt” các nhân vật nổ? t?ếng nay lạ? bất ngờ trước những nét vẽ bay bướm về đào Tết của ông.

Đào xuân” là tr?ển lãm cá nhân lần thứ năm của Nguyễn Hữu Khoa từ năm 2007 đến nay. Ông là họa sĩ duy nhất của làng đào có sự gắn bó và nh?ều bức vẽ về cây đào của quê hương trong mỗ? dịp Tết cổ truyền của dân tộc.

Một bức tranh về Đào của họa sỹ Còm

Chuyện của tô?, chuyện làng đào

Tr?ển lãm mang tên “Đào xuân” tạ? 29 Hàng Bà? gồm 32 bức tranh về đào được họa sĩ Nguyễn Hữu Khoa sáng tác chủ yếu trong năm 2013. Họa sĩ Còm (bút danh của Hữu Khoa) tâm sự: “Tô? s?nh ra và lớn lên tạ? làng đào Phú Thượng, từ nhỏ đã vất vả vớ? công v?ệc trồng và bán đào nên không yêu cây đào. Nhưng rồ? vớ? cơn lốc đô thị hóa ào đến, nguycơ b?ến mất của làng nghề trồng đào truyền thống và lố? chơ? đào kém t?nh tế ngày càng h?ện rõ, là họa sĩ duy nhất của làng đào, tô? mớ? thấy rõ trách nh?ệm của mình hơn. Càng vẽ càng say, tô? cảm thấymình như chẳng bao g?ờ có đủ khả năng để d?ễn tả hết vẻ đẹp của loà? hoa này”.

Quê nộ? ngoạ? ông Khoa đều ở Phú Thượng, tính theo phả hệ có gh?chép lạ? được thì đã đến cả chục đờ?. Ngườ? làng Phú Thượng từ xưa tớ? nay ngoà? trồng lúa thì có ha? nghề làm thêm nổ? t?ếng nhất và cũng đem lạ? thu nhập đáng kể là nghề nấu xô?, chè và nghề trồng đào. Sáng t?nh mơ phụ nữ trong làngđã dậy sớm đồ xô? mang vào trong phố bán. Đàn ông thì sáng sáng vác cuốc hoặcthùng tướ? ra đồng chăm đào. Công v?ệc hàng ngày cứ đều đặn như thế ngàyqua ngày.

Họa sĩ Còm từng là ngườ? trồng đào, h?ểu đào, để rồ? vẽ những bức tranh thể h?ện nét đẹp r?êng của hoa đào xứ Bắc.

Hồ? Khoa còn nhỏ, bố ông cũng trồng và? chục cây đào trong vườn. Thờ? ấy, ngườ? ta chưa có phong trào chơ? đào, chủ yếu là trồng đào tròn phục vụ cho nhu cầu chơ? của ngườ? dân thành phố. Công v?ệc của anh sau mỗ? buổ? đ? học về là trẹo va? gánh nước ao lên vườn tướ? đào. Mớ? khoảng mườ? lăm, mườ? sáu tuổ? mà va? Khoa lệch hẳn vì những gánh nước đè nặng dướ? thân hình còm nhom, ốm yếu.

Trồng đào đã vất vả, đến cuố? năm công v?ệc bán đào càng vất vả hơn. Thờ? bao cấp chưa có mấy nhà có xe máy, ngườ? làng đào lạ? hì hục cưa đào rồ? gồng mình đạp xe đến chục cây số mang xuống phố Hàng Lược hoặc vào nộ? đô rao bán. Mỗ? chuyến xe đạp chỉ chở được chừng bốn cành, nếu đào thế chỉ chở được một, ha? cây là đạp xe bở hơ? ta?. Cứ thế làng đào tất bật từ sớm tớ? tố? khuya. Có năm tố? 30 Tết,vừa về đến nhà sau một ngày rát khô cả cổ để mờ? chào khách mua đào, ăn xong bát cơm, có ngườ? làng mật báo "Ch?ều nay cháy chợ đào", thế là cả mấy bố con lạ? vộ? vã vác cưa ra vườn chọn mấy cây đào chưa bán hết cắt mang xuống chợ bán. Đến kh? bán hết đào trên đường đạp xe về nhà thì pháo G?ao thừa đã nổ râm ran khắp nơ?, lạ? một năm đón g?ao thừa ngoà? đường.

Ông Khoa kể, cách đây hơn chục năm, Hà Nộ? thành lập thêm quận Tây Hồ, làng anh lên phường. Mẹ Khoa kh? ấy đang làm công tác Thương b?nh- Xã hộ? ở Ủy ban phường Phú Thượng, một hôm đ? họp trên quậnvề đưa cho anh xem một tập hồ sơ có rất nh?ều bản vẽ th?ết kế và quy hoạch củamột khu đô thị và nó?: "Vườn đào làng ta sắp mất rồ?, vườn đào nhà mình cũng bị lấy làm khu đô thị đây này".

Ông xem tập bản đồ quy hoạch thì đúng là toàn bộ khu vực cánh đồng đào từ Nhật Tân đến Phú Thượng đã nằm gọn trong tấm bản đồ do ngườ? nước ngoà? làm chủ đầu tư. Anh bảo, lúc bấy g?ờ cũng chưa cảm thấy gì ghê gớm nhưng nhìn mấy mô hình th?ết kế nhà và cả ảnh trụ sở chính của chủ đầu tư bên Indones?a làm anh thoáng buồn.  

Thế rồ?, thờ? g?an sau đó, làng Phú Thượng xôn xao đầu làng cuố?ngõ chuyện đền bù. Cầm một lúc cả cục t?ền bằng và? chục năm tích cóp từ v?ệc trồngđào, chẳng a? mảy may quan tâm đến v?ệc cây đào sẽ còn hay mất. Họ quan tâm đếnv?ệc nhà mình được bao t?ền, g?á cả có thỏa đáng hay không. Rồ? họ bàn tán thìthụt chuyện nhà nọ được và? tỷ làm gì t?êu cho hết, nhà k?a vớ bở vì được tính đền bù cả cá? ao. Khu đô thị mớ? vớ? những ngô? nhà cao tầng đangdần dần mọc lên. Ngoà? đồng, những cây đào còng queo, cằn cỗ? vì th?ếu sự quantâm chăm sóc. Càng ngày, d?ện tích trồng đào ngày càng thu hẹp. Một số ngườ? còn tâm huyếtvớ? nghề đành phả? đ? xa tìm thuê đất trồng. Khoa thảng thốt g?ật mình nhận ra nguy cơ b?ến mất của làng đào chỉ còn là ngày một ngày ha?. Và thế là, sau gần ha? chục năm “ch?nh ch?ến” vớ? công v?ệc làm báo, làm sách và làm truyền thông cho hàng chục tổ chức, ông quyết định bỏ tất cả và thực h?ện ước mơ: Vẽ tranh về đào.

Vực sức sống cho đào ngày Tết 

Họa sĩ Hữu Khoa ch?a sẻ: “Ở nước ta, quốc hoa thì đã nh?ều họa sĩ kha? thác rồ? nhưng chưa thấy a? chuyên tâm vẽ loạ? hoa quốc hồn, quốc túy trong mỗ? dịp xuân về của dân tộc. Ngó ngh?êng trên mạng hoặc trên các phố chép tranh chỉ rặt một loạ? tranh đào Tàu nhan nhản và xa lạ. Mà cũng mấy a? h?ểu loà? hoa này một cách thấu đáo. Làng đào thì cũng chỉ có mình tô? duy nhất là họa sĩ, h?ểu cây đào, gắn bó vớ? cây đào. Trộm nghĩ, ắt là mình s?nh ra để làm v?ệc này rồ?. Thế là tô? chuyên tâm vẽ đào”.


Họa sĩ Hữu Khoa vớ? ví như mang nh?ều duyên nợ vớ? đào

Trước đó, ông từng có các tr?ển lãm Hí họa từ năm 2007, 2008 tạ? Hà Nộ? và TP Hồ Chí M?nh, nhưng đến Đào Xuân 2013 thì kh?ến rất nh?ều ngườ? ngạc nh?ên. Ngườ? cô ruột của họa sĩ trẻ lặn lộ? từ Sà? Gòn ra tươ? cườ? bảo: “Tô? chứng k?ến được sự thay đổ? của Khoa, nhớ hồ? nhỏ còn vẽ tranh chú bộ độ?, rồ? vẽ tranh b?ếm họa và ngày càng thấy được sự trưởng thành của cháu, tranh có đề tà? lạ, có ch?ều sâu hơn rất nh?ều”.

Kh? được hỏ? lí do chọn chất l?ệu sơn dầu thì anh bảo, tr?ển lãm lần này đề cao tính rực rỡ của hoa, cá? thần của hoa nên đây là chất l?ệu thích hợp nhất tạo nên màu sắc đẹp. Tranh lụa, sơn mà? thường trầm hơn nên khó có thể làm nổ? bật nên cá? thần của bức tranh. Ngườ? họa sĩ khéo léo đặt cây đào trong phòng tranh của mình để du khách vừa ngắm đào vừa ngắm tranh. Chị Nguyễn Thị Sang (Quán Thánh, Ba Đình) trầm trồ: “Nhìn cây đào đặt trong phòng tô? càng thêm khâm phục sự t?nh tế ở mỗ? bức tranh, 32 bức tranh là 32 sự khác b?ệt, đó là những góc độ rất đẹp không lẫn vào nhau. Cũng là cây đào ấy mà chỉ kh? xem tranh của họa sĩ Hữu Khoa tô? mớ? thấy được thì ra đào đẹp đến thế”.

Hữu Khoa vốn là dân đ?êu khắc vớ? ha? chục năm ôm máy tính làm đồ họa, vớ? sơn dầu, ông là kẻ ngoạ? đạo. Vừa vẽ vừa mầy mò tự học, và? cá? tr?ển lãm cá nhân cả hộ? họa lẫn đồ họa được mở ra. Ông tâm sự: Trong đầu tô? luôn có nh?ều ý tưởng và vẽ nh?ều đề tà? cùng lúc. Có đề tà? tô? vẽ chưa xong tô? đóng gó? cất đ? không mấy a? được xem. Sau cùng tô? vẽ hoa, lúc đầu tô? vẽ nh?ều loạ? hoa trong đó có đào. Chẳng h?ểu duyên sao mà vẽ được và? bức đã có ngườ? mua, mua vớ? g?á khá cao, thế là có t?ền dấn lên làm tr?ển lãm “Xuân nồng” năm 2011. Tô? vẽ đào, bạn bè là dân trồng đào xem rồ? nó? “Thế này mớ? là đào chứ, lần đầu t?ên mớ? được xem tranh hoa đào đất Bắc đúng nghĩa”. Và thế là sau 2 năm, tr?ển lãm đào xuân được mở ra đúng như ước nguyện.

Khó khăn lớn nhất kh? vẽ tranh về đào là phả? tìm sự khác b?ệt để tạo thành mỗ? bức r?êng, chứ không thể g?ống nhau, lặp lạ? được. Có những bức anh vẽ cả cành, rồ? cả cả cây, có bức thì vẽ ch? t?ết từng bông hoa để tạo sự khác b?ệt. Một và? bức tranh được dùng bay để vẽ nét khỏe khoắn, số khác lạ? dùng bút phác họa để thấy được sự mềm mạ?, t?nh tế của bông hoa.  Tất cả đò? hỏ? sự tính toán của ngườ? nghệ sĩ. Chính nhờ cảm nhận ở những góc độ khác nhau và bằng sự sáng tạo của mình, Hữu Khoa đã đem đến cho ngườ? xem những đ?ều mớ? mẻ cùng vớ? ý nghĩa nhân văn vực sự sống cho đào làm những bức tranh càng trở nên độc đáo.

Một số tác phẩm độc đáo tạ? tr?ển lãm "Đào Xuân"của họa sĩ Nguyễn Hữu Khoa







Quỳnh Nguyên

Tin nổi bật