(ĐSPL) – V?ệc l?ên t?ếp kha? quật được các ngô? mộ cổ trong thờ? g?an gần đây đã kh?ến dư luận không khỏ? tò mò về những bí ẩn nằm trong các ngô? mộ cổ có từ hàng trăm năm.
1. Xác ướp của “công chúa 20 tuổ?” ở N?nh H?ệp
Tháng 9/2012, thông t?n kha? quật ngô? mộ xác ướp bí ẩn ở xã N?nh H?ệp, G?a Lâm, Hà Nộ?, kh?ến nh?ều ngườ? xôn xao. Anh Nguyễn Văn Tuyến - Trưởng ban văn hóa xã N?nh H?ệp là ngườ? chứng k?ến từ đầu cuộc kha? quật cho b?ết, ngô? mộ được phát h?ện dướ? nền nhà anh Nguyễn Như Trung.
Trong quá trình khở? công xây nhà, anh Trung phát h?ện rất nh?ều mồ mả ở dướ?, trong đó có một ngô? mộ xây bằng bê tông nằm sâu dướ? lòng đất 3m. Kh? nhờ thợ khoan cắt bê tông mở được nắp quan tà?, a? nấy đều hã? hùng, tá? mặt kh? thấy bên trong là một th?ếu nữ đang nằm ngủ, má? tóc xõa dà?, cơ thể được bó bằng 5 lớp vả? trắng toát, buộc rất chặt, thắt nơ hoa. Những tấm vả? lụa còn mớ?, chưa mục nát. Khoảng nửa t?ếng sau, lớp da chuyển sang màu thâm, phần da ở cổ phù ủng...
Nhìn ngườ? trong quan tà?, a? cũng đoán khoảng 20 tuổ? chứ không phả? ngườ? g?à chết. Trong quan tà? có một và? thứ như tú? đựng trầu cau, ch?ếc quạt, đô? hà?, bím tóc, một tú? vả? như tú? g?ấy bùa. Quan tà? khô ráo, dướ? đáy là gạo rang, vỏ trấu và than củ?. Từ ngô? mộ xộc ra mù? hắc, sau nh?ều ngày chưa hết, ngườ? dân đoán đây là chất ướp xác. G?a đình anh Trung phả? đ? mua cỗ áo quan để đặt “xác ướp”.
Cùng vớ? sự xuất h?ện của ngô? mộ cổ có xác ướp, nh?ều câu chuyện ly kỳ được kể lạ? như: chuyện cây khế sa? quả tỏa bóng mát, che cho ngô? nhà của công chúa, hoặc 12 t?ểu sành chứa xương cốt ngườ? hầu của công chúa... Sau kh? kha? quật, ngườ? dân cũng đồn thổ?, vợ anh Nguyễn Như Trung bị ốm đau bệnh tật suốt nh?ều tháng trờ?, có ngườ? ăn trộm tấm ván mang đ? bán rồ? chết trẻ... Ngườ? dân ở đây đã xây mộ, thờ cúng dù chưa có sự công nhận chính thức nào.
2. Kỳ bí ngô? mộ cổ trong trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
Đạ? học Bách Khoa thành phố Hồ Chí M?nh được mệnh danh là một trong những trung tâm đào tạo khoa học kỹ thuật h?ện đạ? nhất cả nước, nhưng không h?ểu sao, g?ữa khuôn v?ên trường lạ? có một ngô? mộ cổ, được ngụy trang thành bồn hoa.
Ngô? mộ này đã nằm đây hàng mấy chục năm qua vẫn chưa được d? dờ?. Vì lẽ đó, hàng loạt các t?n đồn kỳ dị bắt nguồn từ ngô? mộ cổ cứ thế lưu truyền qua các thế hệ s?nh v?ên của ngô? trường danh t?ếng này.
Bồn hoa cao tầm 4 tấc, mỗ? cạnh hình vuông dà? khoảng 3 thước, rêu phong bám phủ và chỉ có 1 – 2 cá? cây mọc thưa thớt phía trên. Tạ? các góc của bồn hoa, nhang được cắm đầy, thậm chí, thỉnh thoảng các s?nh v?ên đ? học sớm còn thấy bánh trá?, đồ cúng được đặt tạ? nơ? đây. Các lao công của trường đã nhanh chóng dọn dẹp, nhưng không h?ểu sao họ không dám rút nhang cắm tạ? bồn hoa.
Bở? vì sự nhân nhượng của nhà trường vớ? khố? vuông đó, mà không ít câu chuyện ly kỳ được các s?nh v?ên thêu dệt. Trong đó, nổ? t?ếng nhất là chuyện ta? nạn bất đắc kỳ tử, chuyện những ngườ? bị hóa đ?ên xúc phạm đến ngô? mộ. Không có bất cứ tà? l?ệu khảo cứu nào l?ên quan đến ngô? mộ án ngữ g?ữa khuôn v?ên trường, nhưng theo truyền m?ệng thì ngô? mộ có tuổ? đờ? hơn 100 năm, được xây theo k?ến trúc đặc trưng của ngô? mộ cổ gồm bình phong t?ền, bình phong hậu, b?a và bờ bao xung quanh.
Và cho đến nay, v?ệc vì sao ngô? mộ cổ này tạ? tồn tạ? g?ữa khuôn v?ên Đạ? học Bách Khoa vẫn là đ?ều bí ẩn không lờ? đáp.
3. Ngô? mộ cổ bí ẩn ở Hòa Bình
A? vào đây, trót lấy dây quấn xung quanh hoặc dùng dao chém vào các cây cột đá sẽ bị thánh thần làm cho mê mẩn đầu óc không b?ết đường ra.
Khu mộ cổ Đống Thếch (ở xã Vĩnh Đồng, K?m Bô?, Hòa Bình) nằm lọt thỏm g?ữa bạt ngàn cánh đồng ngô mía, vớ? những cột đá xám lạnh vươn ngạo nghễ lên nền trờ? xanh thẳm, ẩn chứa b?ết bao câu chuyện, truyền thuyết kỳ bí về tộc ngườ? Mường Động.
Tất cả các ngô? mộ đều được chôn tạo hình vớ? những cột đá cao từ 1 đến 3 m, phía đầu mộ đá to, chân mộ chôn đá nhỏ. Ha? bên, cũng được bao bọc bở? hàng rào đá xếp ken dày. Số lượng cột đá được chôn xuống nh?ều hay ít tỷ lệ vớ? danh t?ếng, uy quyền của ngườ? quá cố. Vớ? những khố? đá cẩm thạch nhẵn bóng, tuyệt đẹp, vững chã? có nguồn gốc ở tận Thanh Hóa, thể h?ện sự bề thế và quyền lực của các dòng họ quan Lang ở xứ Mường.
Quan tà? trong các ngô? mộ này là một khúc gỗ quý được xẻ dọc làm đô?, cho thợ khoét rỗng ruột. Sau nh?ều ngày cúng bá?, quan tà? mớ? được kh?êng đ? chôn ở khu mộ đá. Ngườ? ta rả? một lớp than củ? đốt bằng gỗ tra?, và đổ vào quan tà? một lớp gạo rang khá dày rồ? mớ? lấp đất, táng cẩn thận như vậy để hút ẩm, g?ữ xác lâu bị phân hủy.
Đồ dùng, vật dụng cũng được chôn theo khá nh?ều như xoong, nồ?, âu, chậu, ly, cốc, t?ền..., ngườ? nào làm quan to, g?àu có thì được chôn theo rất nh?ều vật quý. Thậm chí, ngườ? ta còn chôn sống cả g?a nhân là các cô gá? x?nh đẹp.
5. Bí ẩn trong ngô? mộ cổ ở Đồng Na?
Nằm trong ch?ếc quan tà? bao bọc bở? lớp quách bằng hợp chất cực cứng, dày tớ? nửa mét là th? hà? cụ bà được phủ bằng lá sen, bên dướ? có lớp tro dày, ha? chân cụ mang hà? quý tộc mũ? cong, thon, xung quanh đổ nh?ều hạt tròn đen kỳ lạ… Câu chuyện bí ẩn về ngô? mộ cổ ở Đồng Na? đã thu hút sự chú ý của rất nh?ều dân thập phương.
Ngườ? dân nơ? đây cho b?ết, đã từng xuất h?ện nh?ều lờ? đồn thổ? quanh v?ệc có kho báu, vàng bạc dướ? một cổ Cầu Xéo nên không ít kẻ tham lam đã đào trộm. Tuy nh?ên, tất cả đều “bó tay” vì lớp hợp chất cực kỳ cứng, dày tớ? nửa mét bảo vệ ngô? mộ này.
Kh? ngô? mộ cổ hợp chất Cầu Xéo được kha? quật, có thể thấy ngô? mộ được chôn theo dạng “trong quan - ngoà? quách”, quách được làm bằng gỗ sao ghép tấm l?ền khít bờ bao k?m tĩnh hợp chất, vớ? nắp phẳng, ghép bằng đ?nh sắt hình chữ U cỡ lớn và cỡ trung bình. Áo quan nằm lọt chính g?ữa quách gỗ, vớ? tấm th?ên làm bằng nửa thân cây và khoét rỗng rất nặng, được chế tác kỳ công, toàn bộ vòm cong tấm th?ên phủ tấm m?nh t?nh bằng vả? mỏng đã bị mủn, mờ gần hết chữ và trang trí dày đặc (hình họa nhận rõ nhất là dây leo và các hàng hoa cúc, hoa 5-6 cánh v?ền dọc, các hình vòng cung đố? xứng rất đều nhau…), đây là đặc trưng của dạng mộ quý tộc ở m?ền Nam.
Áo quan ghép mộng ở ha? đầu rất chắc chắn, tạo gờ v?ền đều đặn vớ? bốn mấu nhô có trổ thủng đố? xứng nhau để chốt gỗ vào tấm th?ên. Bốn góc bên ngoà? của quan tà? có bốn vòng đ?nh sắt khoen tròn dùng lúc hạ quan vào quách gỗ. Các khóa, chêm, hay các mộng l?ên kết vớ? nhau của quan tà? đều có hình con cá, đây là một dạng kỹ thuật mộc thông dụng của thế kỷ XVIII.
5. Xác ngườ? phụ nữ trong ngô? mộ cổ hơn 300 năm tạ? Hà Nộ?
Mấy ngày nay, ngườ? dân thôn Phú Mỹ (xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oa?, TP Hà Nộ?) xôn xao về ngô? mộ cổ được phát h?ện ở cánh đồng bà chúa. Mỗ? ngày có hàng nghìn ngườ? dân h?ếu kì đến ngắm nhìn ngô? mộ. Nh?ều ngườ? cho rằng đây là ngô? mộ cổ có n?ên đạ? và? trăm năm, trong mộ có thể chứa đựng rất nh?ều vàng bạc...
Ch?ều 10/12, PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã về kha? quật ngô? mộ. Lực lượng bảo vệ phả? dùng đến xà beng hạng lớn mớ? có thể phá đựợc lớp quách bên ngoà? ngô? mộ. Những lớp quách này bung ra đến đâu đều tỏa một mù? hương thơm đến lạ kì. Lực lượng bảo vệ phả? mất hơn nửa g?ờ đồng hồ mớ? loạ? bỏ được lớp quách của ngô? mộ. Tấm ván cuố? cùng được mở, TS Cường nhặt từng tờ g?ấy rất cẩn thận trên t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/t?m-thay-th?-the-nu-s?nh-dh-luat-g?eo-m?nh-xuong-song-tu-tu-a10816.html">th? thể cho vào tú? n?lon.
Theo quan sát, lớp vả? cuố? cùng được TS Cường lấy ra ngoà?, th? thể của ngườ? phụ nữ h?ện ra. Đặc b?ệt, th? thể của ngườ? trong quan tà? còn rất nguyên vẹn. Bộ tóc và xương trên cơ thể vẫn còn y nguyên.
PGS.TS Nguyễn Lân Cường cho b?ết: Đây là mộ cổ được làm bằng hợp chất, ở V?ệt Nam phát h?ện hàng trăm ngô? mộ như thế này. Hợp chất này được ngườ? xưa làm theo k?ểu trong quan ngoà? quách thường có thờ? Hậu Lê, ở m?ền Bắc có n?ên đạ? khoảng 300 năm, m?ền Nam thì có vào thờ? Nguyễn khoảng 200 năm. Bình thường các mộ khác thường chèn gố? xung quanh. Nhưng ở mộ này ngườ? ta lạ? dùng g?ấy bạc để chèn.
Mộ táng này có đ?ều đặc b?ệt là không có dung dịch trong quan tà?, phả? chăng nó đã hở và bị chảy ra ngoà?? Cho đến nay chưa ngh?ên cứu được thành phần loạ? dung dịch đó là gì. Có ngườ? bảo dầu thông, nhưng đến nay khoa học vẫn chưa thể kết luận chính xác.
Anh Thư (Tổng hợp)