Xung quanh ngô? mộ cổ "bà Chúa" bị đào xớ?, ngườ? dân phát h?ện một số mẩu gỗ nhỏ còn sót lạ? của áo quan bị những tên trộm chặt, đẽo bỏ lạ?.
Đêm 19, rạng sáng 20/11, ngườ? dân thôn Thị Trung (tỉnh Hưng Yên) phát h?ện một số đố? tượng lạ mặt đứng tập trung trước nghĩa địa trong thôn nhưng không b?ết họ làm gì. Tớ? sáng sớm hôm sau, họ mớ? tá hỏa phát h?ện ngô? mộ cổ của thôn bị đào tung.
Thông t?n kẻ xấu đào trộm mộ cổ dần loan rộng kh?ến ngườ? dân hoang mang, bất ổn…
Đào trộm trong đêm bằng máy xúc
Sau ba ngày kể từ kh? những tên trộm đào mộ cổ, ngườ? dân thôn Thị Trung, vẫn rất bức xúc và tập trung tạ? h?ện trường.
Một ngườ? dân kể lạ?: “Rạng sáng 20/11, kh? đ? cắt rau muống ngoà? ruộng để chuẩn bị cho buổ? chợ tô? phát h?ện một số đố? tượng lạ mặt đ? một ch?ếc ô tô 7 chỗ màu trắng sữa (BKS 29A) đứng tập trung trước nghĩa địa trong thôn nhưng không b?ết họ làm gì. Tớ? sáng sớm hôm sau, nh?ều ngườ? đ? tập thể dục qua mớ? tá hỏa phát h?ện ngô? mộ cổ của thôn bị đào tung”.
Một nhân chứng quan trọng (x?n g?ấu tên) kể lạ?, nhóm đố? tượng đào trộm mộ khoảng 6-7 ngườ? đàn ông cao to. Ban đầu, chúng định dùng phương pháp thủ công là sử dụng xà beng, cuốc, xẻng nhưng không được. Sau đó, có một ch?ếc máy xúc được gọ? để kha? quật ngô? mộ. Áo quan trong ngô? mộ có ha? lớp được làm bằng gỗ. Lớp ngoà? dày khoảng 8-10cm được sơn son thếp vàng rất đẹp, ch?ều dà? 2,5m, ch?ều rộng khoảng 50cm, ch?ều cao khoảng 50-60m được đóng đ?nh sắt nhưng đã hoen gỉ. Lớp áo quan bên trong mỏng hơn chỉ dày khoảng 3cm và nằm gọn trong lớp áo quan ngoà? được đóng đ?nh tre vẫn nguyên vẹn. Áo quan được đặt trong một cá? bể rộng 2m, dà? 4m được làm bằng đất trộn vớ? một thứ chất kết dính rất chắc chắn. Sau kh? đưa được quan tà? lên thì nhóm đố? tượng lạ mặt đã tách lấy 4 tấm gỗ. Mỗ? lần kh?êng 1 tấm gỗ đều thấy 4-5 ngườ? kh?êng, chứng tỏ loạ? gỗ làm áo quan này rất nặng…".
H?ện trường là một nghĩa địa g?ữa cánh đồng trước cổng làng thuộc địa phận thôn Thị Trung. Ngô? mộ bị đào trộm nằm ngay sát đường bê tông l?ên thôn. Xung quanh ngô? mộ bị đào trộm có hàng trăm ngô? mộ khác được chôn cất từ nh?ều đờ? nay. Vị trí ngô? mộ bị đào trộm có nh?ều vết răng của gầu máy xúc đào xớ?. Các tảng được cho là đất trộn bị máy xúc cào lên thành từng mảng lớn và chồng chất lên trên vị trí của ngô? mộ.
Ngườ? dân thôn Thị Trung tụ tập rất đông ở khu mộ cổ bị đào trộm. Ảnh: Quân NguyễnTheo quan sát, các tảng đất trộn có màu vàng, độ dày khoảng 30cm, kh? sờ tay thì cảm g?ác rắn, cứng và mịn không khác gạch non. Bên trên vị trí ngô? mộ, các đố? tượng đắp một đống đất ruộng nhỏ và thắp hương lên đó, theo ngườ? dân nó? thì sau kh? đã kh?êng áo quan lên ô tô, các đố? tượng nhặt hà? cốt trong mộ cho vào một ch?ếc t?ểu sành và chôn cất qua loa.
Xung quanh ngô? mộ bị đào xớ?, ngườ? dân phát h?ện một số mẩu gỗ nhỏ còn sót lạ? của áo quan bị những tên trộm chặt, đẽo bỏ lạ?. Ngườ? dân cầm lên thì phát h?ện mẩu gỗ có mù? rất thơm. Thỉnh thoảng có mảnh t?ểu sành vỡ nằm rả? rác quanh ngô? mộ. Cạnh những mẩu gỗ còn có ha? đô? găng tay lấm bùn đất, một đô? găng tay cao su màu hồng và một đô? găng tay màu đen. Cách đó khoảng 5m sang bên k?a đường bê tông, ngườ? dân phát h?ện một khoảng đen, ngh? là chè khô cùng một mớ dây tơ màu đen cuộn chặt vớ? nhau từng lọn hòa lẫn vớ? đất bùn. Kh? đem xuống mương rửa thì thấy rất g?ống vớ? tóc ngườ?.
Một mớ tơ đen quện vớ? bùn đất kh? rửa sạch rất g?ống tóc ngườ? và những mẩu gỗ do các đố? tượng đào trộm mộ bỏ lạ?. Ảnh: Quân Nguyễn
Mộ cổ đã bị nhòm ngó từ trước?
Ông P.V.C (62 tuổ?) một ngườ? trong hộ? ngườ? cao tuổ? cho b?ết vị trí ngô? mộ bị đào trộm là “đống Năng” nằm g?ữa “đống Đâu” và “đống Chuyền”. Phía trước là “mạch rồng”, phía sau là cổng làng. Ngô? mộ nhìn bề nổ? có hình g?ống hệt ma? rùa hướng Tây – Đông theo ch?ều nằm thuận của cơ thể ngườ? đã mất. Ông C còn g?ả? thích cặn kẽ đầu ngô? mộ hướng về phía làng, chân mộ đặt trước “mạch rồng” vớ? ch?ều dà? khoảng 4m, ch?ều rộng khoảng 2m và nhô cao trên mặt đất khoảng 1m.
“Trước k?a, từ kh? còn nhỏ tô? và các bạn đồng lứa đ? thả trâu thường chạy lên nghĩa địa chơ?, nhưng nghe các cụ kể về ngô? mộ “bà Chúa” th?êng lắm nên không a? dám leo trèo hay bén mảng tớ?. Tích là ngày xưa có một cô t?ên gánh đất đ? qua địa phận của làng không may đứt gánh tạo thành ha? “đống Đâu” và “đống Chuyền”, còn cô t?ên không đ? được nữa chết hóa thành ma? rùa. Thực hư thế nào không b?ết nhưng từ xưa tớ? nay cả làng đều thuộc lòng câu chuyện truyền m?ệng này”- ông C nó?.
Trước đó, vào những năm 1970 -1971 làng Thị Trung có t?ến hành làm đường xuyên cánh đồng l?ên thôn và sát vớ? ngô? mộ cổ nên a? đ? qua cũng có thể nhìn thấy ngô? mộ cổ này. Vào năm 1979, ngô? mộ cổ đã từng bị một số kẻ g?an đục thủng một lỗ bằng mũ cố? phía chân bên phả?. Kh? đó, ngườ? làng phát h?ện m?ệng lỗ có rất nh?ều bông trắng, bã chè và một số tấm vả? nhỏ thì làng họp lạ? làm lễ và đưa tất cả các đồ vật vào trong như cũ, bịt lỗ thủng lạ?. V?ệc động chạm tớ? các ngô? mộ nếu bị làng phát h?ện sẽ bị phạt vạ rất nặng. Nếu như ngày xưa là có thể bị trục xuất ra khỏ? làng.
Tuy đây chỉ là một ngô? mộ cổ chưa a? phát h?ện ra g?a phả nguồn gốc, lý lịch ra sao nhưng ngườ? làng vẫn luôn co? đó là một ngô? mộ của tổ t?ên, cha ông để lạ? nên kh? có đố? tượng trộm mộ thì cả làng bức xúc. “Đây là hành động không thể chấp nhận được, đã xúc phạm tớ? tổ t?ên và thế g?ớ? tâm l?nh của làng. Tất cả các cụ trong làng cũng chỉ b?ết đó là ngô? mộ của “bà Chúa” nhưng không a? b?ết nguồn gốc hay ở trong mộ có những gì. Ở vùng quê như chúng tô?, v?ệc một ngô? mộ bị đào xớ?, đánh cắp hay bất cứ hành v? gì động tớ? ngườ? đã khuất thì ngườ? dân đều co? đó là chuyện rất lớn. Từ hôm vụ v?ệc này xảy ra, dân làng đều bất an, hoang mang, lo rằng có đ?ềm báo gì không hay. Bở? ngô? mộ dù không được thờ phụng nhưng hàng năm vẫn hương khó? và co? đó là một phần của tổ t?ên”- một cụ cao n?ên cho b?ết.
Ngày 22/11, các cán bộ thuộc độ? CSĐTTP về TTXH, CA huyện Văn Lâm cử ĐTV về h?ện trường làm công tác khám ngh?ệm, thu các mẫu vật còn lạ? tạ? h?ện trường như gỗ, tóc, bã chè… Được b?ết, cùng ngày, CQCA đã tr?ệu tập một số thanh n?ên có nh?ều b?ểu h?ện ngh? vấn l?ên quan đến vụ đào xớ? mộ cổ để đấu tranh, làm rõ.
ông Đỗ Hả? Hậu, Phó Trưởng CA xã Đình Dù cho b?ết: Khoảng 9g ngày 20-11, Ban CA xã nhận được t?n báo từ ông Lê Duy Tôn, Trưởng thôn Thị Trung về v?ệc ngô? mộ bà Chúa bị kẻ g?an đào trộm trong đêm. Chúng tô? đã cử lực lượng trong Ban CA xã xuống làm công tác bảo vệ h?ện trường đồng thờ? báo lên CA huyện Văn Lâm về vụ v?ệc. Vì đây là ngô? mộ có n?ên đạ? hàng trăm năm nên chính quyền địa phương đã báo cáo Phòng Văn hóa huyện Văn Lâm và Bảo tàng tỉnh Hưng Yên. Ch?ều cùng ngày, đạ? d?ện Phòng Văn hóa huyện Văn Lâm và GĐ Bảo tàng tỉnh Hưng Yên trực t?ếp về khu mộ- nơ? bị đào xớ? để tìm h?ểu vụ v?ệc. |
Theo báo pháp luật và xã hộ?