Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chuyện đời người phụ nữ làm nghề đồng nát từng là gái gọi

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Để có tiền mua sắm và làm đẹp, cô chấp nhận bán cái ngàn vàng của đời con gái. Một lần, hai lần... rồi không biết bao nhiêu lần, T trở thành gái gọi từ lúc nào không hay.

(ĐSPL) - Để có t?ền mua sắm và làm đẹp, cô chấp nhận bán cá? ngàn vàng của đờ? con gá?. Một lần, ha? lần... rồ? không b?ết bao nh?êu lần, T trở thành gá? gọ? từ lúc nào không hay.

Gần 40 tuổ?, gương mặt không ưa nhìn, làn da không bắt mắt, đô? bàn tay gân guốc, thô kệch kh?ến chị nhìn như đã ngoà? 50 tuổ?. Nhưng ít a? b?ết rằng ngườ? phụ nữ ấy chỉ cách đây và? năm vẫn còn là đứng đường “rao bán” cá? nhan sắc ít mặn mà để mưu s?nh hơn là làm đẹp.

Lang thang trên những phố phường Hà Nộ?, nhặt nhạnh, thu lượm, mua tất cả những gì có thể bán ra t?ền. Cá? nghề đồng nát của họ không lấy gì làm v?nh dự, thu nhập cũng không cao nhưng vớ? họ đô? kh? họ không cảm thấy “mặc cảm” vớ? những đồng t?ền k?ếm ra hoặc ít nhất nó vẫn là thu nhập cao vớ? so vớ? cuộc sống thôn quê năm ha? vụ lúa.

Những đồng t?ền “lương th?ện”

Công v?ệc vất vả nhưng chị T vẫn cảm thấy vu? bở? chị không còn mặc cảm vớ? những đồng t?ền mình làm ra. 

S?nh ra ở V?ệt Yên – Bắc G?ang, g?a đình không lấy gì làm dư g?ả nhưng cũng đủ lo cho Nguyễn Thị T ăn học cho bằng bạn bằng bè. 19 tuổ? T nhập học một trường trung cấp ở Hả? Phòng. Vốn được sự bao bọc của g?a đình từ bé, những đam mê chốn xa hoa phố phường cuốn cô nữ s?nh vào vòng xoáy của những cuộc vu? mà cô không hề hay b?ết. Chạy theo những đêm trắng bên ánh đèn và nhạc sống, những mố? quan hệ mà sự non nớt trong trường đờ? chưa g?úp T có thể nhận ra đ?ểm dừng.

Để có t?ền mua sắm và làm đẹp, cô chấp nhận bán cá? ngàn vàng của đờ? con gá?. Một lần, ha? lần... rồ? không b?ết bao nh?êu lần. T trở thành gá? gọ? từ lúc nào không hay. Hơn 10 năm làm “nghề” là chừng ấy năm sống trong tủ? nhục. Những đồng t?ền có được từ sự nhơ nhớp đó cũng bay theo những thứ son phấn rẻ t?ền và những cuộc say bất tận như để rửa đ? cá? ô nhục của đờ? con gá?. Những lờ? hứa hẹn mật ngọt của khách làng chơ? nh?ều như g?ó thoảng bên ta?, đến rồ? đ? vộ? vã.

Trong một đợt truy quét các tụ đ?ểm của Công an TP Hả? Phòng, T bị bắt rồ? đưa vào trạ? phục hồ? nhân phẩm. Bỏ lạ? sau lưng những tháng ngày tăm tố?, T chăm chỉ học tập vớ? h? vọng làm lạ? cuộc đờ? từ nghề được học từ trong trạ?. Song nghĩ tớ? gương mặt ngườ? mẹ, những cá? nhìn không mấy th?ện cảm của hàng xóm láng g?ềng chị từ bỏ ý định về quê. Rờ? bỏ Hả? Phòng để tránh gặp mặt “ngườ?” quen. Chị về Hà Nộ?, vớ? số t?ền ít ỏ? ngườ? mẹ g?ấu g?a đình gử? cho, chị tham g?a vào độ? đồng nát.

G?ờ đây trước mặt tô? là một phụ nữ khá h?ền lành. Gần 40 tuổ?, gương mặt không ưa nhìn, làn da không bắt mắt, đô? bàn tay gân guốc thô kệch kh?ến chị nhìn như một phụ nữ năm mươ?. Nhưng ít a? b?ết rằng ngườ? phụ nữ ấy chỉ cách đây và? năm vẫn còn là đứng đường “rao bán” cá? nhan sắc ít mặn mà để mưu s?nh hơn là làm đẹp. Khẽ cườ?, chị tếu táo: G?ờ có quay lạ? đường cũ cũng chả ma nào nó vẫy nữa.

Chị bảo ngần ấy năm sa chân cũng là chừng ấy năm tủ? nhục, nghề này dù thu nhập không cao, vất vả cực nhọc nhưng bù lạ? chị thấy trân trọng vớ? đồng t?ền làm ra. Chị tự thấy mình còn may mắn hơn nh?ều ngườ?. Nếu không bị bắt đợt ấy hẳn là g?ờ này chị vẫn còn ngập chìm trong tủ? nhục vày cay đắng. Ấp ủ duy nhất của chị lúc này là tích góp đủ vốn để mở một cửa hàng may. 

Bỏ nhà ra... phố

Cùng làm nghề đồng nát nhưng mỗ? con ngườ? lạ? có một hoàn cảnh và một số phận khác nhau. Không g?ống T, bà Đ vốn xuất thân là một ngườ? nông dân ở vùng Quảng Xương – Thanh Hóa. Nếu không có những b?ến cố g?a đình hẳn là cả đờ? chị sẽ chẳng bao g?ờ bước ra khỏ? lũy tre làng quen thuộc của mình.

Mỗ? buổ? trưa, bà Đ (áo đen) cùng các chị em trong độ? đồng nát lạ? tập trung
ăn trưa vớ? nhau.

Quá trình đô thị hóa ùa về làng quê kéo theo những mặt trá? của xã hộ?, ruộng ít dần, làm cũng không lã? được bao nh?êu, ha? con tra? của chị theo ngườ? làng đ? làm ăn xa, nghe đâu ở tít trên tận b?ên g?ớ?. Mấy tháng tháng đầu gử? về cho mẹ đều đặn mỗ? tháng và? tr?ệu. bẵng đ? một thờ? g?an không thấy nữa, bà hỏ? thăm thì kêu làm ăn khó nên không có t?ền gử? về. Đùng một cá?, cả ha? lần lượt trở về. T?ền không có, đến thuê xe ôm về nhà mẹ còn phả? ra trả t?ền. Cũng từ ngày đó, đồ đạc trong nhà cứ dần dần độ? nón ra đ?.

Công v?ệc bề bộn nhưng không a? lo làm, ha? ngườ? con tra? của bà nếu có mặt ở nhà thì chỉ lo ngủ còn lạ? thì mất dạng, có kh? tớ? cả tuần. Trước kh? đ?, chúng cũng không quên “móc” tú? bà mẹ nghèo. T?ếng dữ đồn xa, nghe dân làng kháo nhau cả ha? con bà đều lao vào ngh?ện ngập. Kẻ độc mồm thì bảo cá? phúc nhà ấy mỏng, đờ? trước ăn ở không ra gì nên có ha? đứa con tra? thì cả ha? đều lao vào con đường tộ? lỗ?.

Thế rồ? chuyện gì phả? đến cũng đến, ha? con của bà lần lượt bị bắt rồ? nhập trạ?. Đứa thì bị bắt kh? đang sử dụng ma túy, đứa thì bị bắt kh? đang buôn bán. Buồn vớ? g?a cảnh và lờ? đàm t?ếu của xóm làng, bà theo một ngườ? họ hàng xa ra Hà Nộ? rồ? đầu quân vào độ?.... đồng nát.

Thấm thoắt mấy năm trờ?, bà cũng quen hẳn vớ? cuộc sống đô thành. Sáng cọc cạch ch?ếc xe cà tàng đ? làm tố? về cơm nước rồ? lăn ra ngủ. Cá? công v?ệc vất vả không cho bà có thờ? g?an suy nghĩ đến quá khứ, đến bây g?ờ bà cũng không b?ết ha? ngườ? con của bà ở đâu. Nghe đâu cũng đã ra trạ? nhưng ngườ? nhà ở quê cũng tuyệt nh?ên không thấy bóng dáng ngườ? con nào của bà về nhà hay hương khó? mồ mả tổ t?ên.

Nhưng ngườ? mẹ vẫn là ngườ? mẹ, bà bảo những ngày trờ? mưa không đ? làm được, mấy chị em ở nhà vớ? nhau, ngồ? nghe mọ? ngườ? kể chuyện g?a đình, ngẫm đến con cá? mình lạ? không cầm được nước mắt. Cũng may ở ngoà? này, mấy chị em cùng buôn bán đồng nát, cùng cảnh nghèo khó như nhau, lạ? cùng quê nên lúc trá? g?ó trở trờ? còn có chỗ nương tựa. Năm chị em trong độ? của bà thuê chung một căn phòng khoảng 20m mã? ở khu vực Yên Nghĩa, sáng ra dậy nấu cơm mang theo. Mỗ? ngườ? đ? một hướng, đến trưa mấy chị em lạ? tập trung một chỗ ăn uống. Mỗ? năm bà chỉ về quê có một lần vào dịp tết để thắp hương g?a t?ên rồ? lạ? đ?.

Bà bảo năm nay cũng đã hơn 50 tuổ? đầu, sức khỏe không còn được như trước nhưng ông trờ? còn cho sức khỏe thì còn đ? làm, mỗ? tháng chịu khó đ? làm cũng t?ết k?ệm được ba bốn tr?ệu. Sau này không đ? được nữa, ở quê cũng bớt dị nghị bà lạ? trở về quê làm ruộng.

Hà Nộ? vẫn xô bồ, ồn ào và náo nh?ệt. G?ữa b?ết bao con ngườ? sống và làm v?ệc nơ? ấy có không ít những mảnh đờ? bất hạnh, g?ữa những khó khăn tưởng như không thể nào vượt qua vẫn bừng lên những ước mơ, những khao khát về một cuộc sống mớ?.

Nam Th?ên

Tin nổi bật